Tổ chức các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án công dân 9 (Trang 48 - 50)

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Trong bức th gửi học sinh nhân ngày khai trờng tháng 9/1945 Hồ Chủ Tịch viết: "Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các…

cháu"

- GV: Câu 1: Câu nói trên có vấn đề gì thuộc về lí tởng hay không?

Câu 2: Học tập có là một nội dung của lí tởng không? 3. Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

(GV giới thiệu bài từ nội dung bài cũ) Hoạt động 2: Tình huống.

GV cho tình huống sau:

- Bạn Nam tích cực tham gia diễn đàn chủ đề "Lí tởng thanh niên, học sinh ngày nay"

- Bạn Thắng cho rằng: Học sinh lớp 9 còn quá nhỏ để bàn về lí tởng, nên bạn đã bỏ để đi chơi

? ý kiến của em về quan điểm của 2 bạn . - HS: Trả lời cá nhân

- HS: Cả lớp trao đổi

- GV: Nhận xét và giải thích vì sao đúng, sai. - GV: Kết luận, chuyển hạt động

Hoạt động 3

? Theo em lí tởng sống của thanh niên ngày nay là gì? Để thực hiện đợc lí tởng ấy chúng ta phải rèn luyện nh thế nào?

? Mơ ớc hiện nay của em là gì? Để thực hiện ớc mơ ấy em sẽ làm gì?

- HS thảo luận lớp.

- ý kiến đúng: Bạn Nam - ý kiến sai: Bạn Thắng

II. Nội dung bài học

3. Lí tởng của thanh niên ngày nay:

- Xây dựng đất nớc Việt Nam độc lập, dân giàu nớc mạnh, xã

- GV kết luận: Luôn phải biết sống vì ngời khác, vì quyền lợi chung của mọi ngời, tránh lối sống ích kỉ, cần có ý chí nghị lực, khiêm tốn, cầu thị, có quyết tâm, có kế hoạch và phơng pháp để từng bớc thực hiện mục đích đặt ra.

GV: Tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi và các tình huống

Câu hỏi 1: Nêu những biểu hiện sống có lí tởng, và sống thiếu lí tởng của thanh niên trong giai đoạn hiện nay

- HS: Bày tỏ ý kiến cả lớp góp ý Sống có lí tởng

- Vợt khó trong học tập

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn - Năng động sáng tạo trong công việc

- Phấn đấu làm giàu chính đáng cho mình, cho gia đình và cho xã hội

- Đấu tranh các hiện tợng tiêu cực trong xã hội - Tham gia bảo vệ quân đội tổ quốc

Câu 3: Em đồng lý với biện pháp thực hiện lí tởng sống nào sau đây?

- Biết sống vì ngời khác

- Quan tâm đến quyền lợi chung - Tránh lối sống ích kỉ vụ lợi - Có ý chí nghị lực

- Khiêm tốn, cầu thị - Có quyết tâm cao

- Có kế hoạch, phơng pháp - Thực hiện đúng mục đích

Câu 2: Su tầm những câu nói, lời dạy của Bác Hồ với thanh niên Việt Nam

- H S: Trả lời

- GV: Liệt kê, chốt, lấy thêm ví dụ

hội công bằng, dân chủ, văn minh.

- Thanh niên, học sinh phải ra sức học tập rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực để thực hiện lí tởng.

- Mỗi cá nhân học tập tốt, rèn luyện đạo đức lối sống, tham gia các hoạt động xã hội…

Thiếu lí tởng

- Sống ỷ lại, thực dụng

- Không có hoài bão, ớc mơ, mờ nhạt lí tởng

- Sống vì tiền tài danh vọng - Ăn chơi, nghiện ngập, cờ bạc, đua xe

- Sống thờ ơ với mọi ngời - Lãng quên quá khứ - ý kiến đúng:

Tất cả các ý kiến trên đều đúng * Tháng 6 năm 1925 Bác Hồ lập tổ chức "Hội Việt Nam cách mạng thanh niên"

- Trong th gửi thanh niên và nhi đồng năm 1946 Bác Hồ viết:

"Một năm khởi đầu là mùa xuân, một đời khởi đầu là tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội"

- Tại lễ kỉ niệm 35 năm ngày thành lập đoàn Bác Hồ chỉ rõ

"Đoàn thanh niên là cánh tay, là đội hậu bị của Đảng, là ngời dìu dắt các cháu nhi đồng"

- Bác khuyên "Không có việc gì khó ắt làm nên"

-

- GV: Kết luận, chuyển ý

Lí tởng dân giàu, nớc mạnh theo con đờng xã hội chủ nghĩa không phải là cái gì trừu tợng với thế hệ trẻ đang lớn lên. Nó đợc biểu hiện cụ thể và sinh động trong đời sống hàng ngày. Với học sinh, nó đ- ợc biểu hiện trong học tập, lao động, xây dựng tập thể, rèn luyện đạo đức, lối sống.

4.Củng cố

Gọi HS nhắc lại NDBH

,5. Dặn dò

- Làm Bt còn lại

- Chuản bị bài tiếp theo

6. Rút kinh nghiệm Ngàysoạn: 26/12/2009 Ngàysoạn: 26/12/2009 Ngày dạy: 27 12/2009 Tiết: 16: Ôn tập học kì I A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học từ bài 1 cho đến bài 10: + Khái niệm (bản chất của những phẩm chất đạo đức)

+ ý nghĩa của những phẩm chất đạo đức

2. Kỹ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng tổng hợp, khái quát các kiến thức đã học cho có hệ thống. - Rèn cách làm các dạng bài tập thực hành: Trắc nghiệm, tự luận.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có thái độ trân trọng, học hỏi và phát huy những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, tránh xa, lên án và phê phán những thói h tật xấu.

B. Phơng pháp:

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm,.

Một phần của tài liệu Giáo án công dân 9 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w