Nội dung bài học 1 Thế nào là hợp tác

Một phần của tài liệu Giáo án công dân 9 (Trang 26 - 30)

1. Thế nào là hợp tác

- Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung

- Nguyên tắc hợp tác

+ Dựa trên cơ sở bình đẳng + Hai bên cùng có lợi

+ Không hại đến lợi ích ngời khác

2. ý nghĩa của hợp tác cùng phát triển phát triển

- Hợp tác quốc tế để cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu

- Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nớc nghèo phát triển

- Để đạt đợc mục tiêu hoà bình cho toàn nhân loại

3. Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta nhà nớc ta (SGK) Hoạt động 5 Luyện tập bài tập SGK - GV: Hớng dẫn HS giải BT 3, 4 SGK trang 23 - GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai

- HS: Chọn ra hai nhóm tham gia tiểu phẩm - GV: Đa ra tình huống cho 2 nhóm

Nhóm 1: Giới thiệu tấm gơng hợp tác tốt (có thể chứa tốt)

Nhóm 2: Giới thiệu về một thành quả hợp tác tốt ở địa phơng

- HS: Các nhóm tự phân vai, tự viết lời thoại - HS: Các nhóm thể hiện tiểu phẩm

- HS: Cả lớp quan sát, góp ý - GV: Nhận xét, kết luận

Hoạt động 6

Rèn luyện và củng cố kiến thức

Để rèn luyện ý thức hợp tác cho HS và khắc sâu kiến thức đã học

- GV: Tổ chức cho HS luyện tập, liên hệ thực tế - GV: Giao phiếu học tập

Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: a. Học tập là việc của từng ngời phải tự cố gắng b. Cần trao đổi, hợp tác với bạn bè những lúc gặp khó khăn

c. Không nên ỷ lại ngời khác

d. Lịch sự, văn minh với khách nớc ngoài e. Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội f. Tham gia tốt các hoạt động từ thiệ

- GV:Gọi HS trả lời nhanh nhất lên bảng trình bày - HS: Cả lớp nhận xét

- GV: Gợi ý HS trả lời vì sao đúng, vì sao sai - GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến

Ngày soạn:…...tháng……năm 2007 Ngày dạy:……tháng……năm 2007

Tiết: 8 Bài 7

kế thừa và phát huy

truyền thống tốt đẹp của dân tộc

♣♣♣♣ ♣

a mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Hiểu đợc thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam

- ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc

- Trách nhiệm của công dân, HS với việc kể thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

2. Kĩ năng:

- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục, tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ

- Có kĩ năng phân tích đánh gía những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống

- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống dân tộc

3. Thái độ:

- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời truyền thống dân tộc

- Có những việc lsàm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

b- ph ơng pháp

- Thảo luận nhóm, lớp - Phân tích tình huống - Sắm vai

c tài liệu và ph ơng tiện

- Ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói nề chủ đề

- Những tình huống, trờng hợp có liên quan đến chủ đề trong thực tế

d hoạt động dạy học– –

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Những việc làm nào sau đây là hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trờng (đánh dấu x ý kiến đúng)

+ Các hoạt động hởng ứng ngày môi trờng thế giới + Tham gia thi vẽ tranh bảo vệ môi trờng

+ Đầu t của các nớc phát triển cho việc bảo vệ rừng, tài nguyên

+ Đầu t của các tôt chức nớc ngoài về vấn đề nớc sạch cho ngời nghèo + Giao lu bạn bè quốc tế, tham gia trại hè chủ đề môi trờng

+ Thi hùng biện về môi trờng

Tiết 1

3. Bài mới

Hoạt động 1

Giới thiệu bài

Hoạt động 2

Tìm hiểu về hai câu chuyện phần đặt vấn đề

Nhóm 1:

Câu 1: Lòng yêu nớc của dân tộc ta thể hiện nh thế nào qua lời của Bác Hồ?

Câu 2: Tình cảm và việc làm trên là biểu hiện của truyền thống gì?

Nhóm 2:

Câu 1: Cụ Chu Văn An là ngời nh thế nào? - GV: Bổ sung

Phạm S Mạnh là học trò của cụ Chu Văn An, giữ chức hành khiển, một chức quan to

Câu 2: Nhận xét của em về cách c xử của học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An? Cách c xử đó biểu hiện truyền thống gì?

I. Đặt vấn đ

Nhóm 1:

1. Lòng yêu nớc thể hiện

* Tinh thần yêu nớc sôi nổi, nó kết thành làn sóng mạnh mẽ, to lớn. Nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn. Nó nhấn chìm lũ bán nớc và cớp nớc

* Thực tiễn đã chứng minh điều đó

- Các cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc (Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi,

chống Pháp và chống Mỹ)

- Các chiến sĩ ngoài mặt trận, các công chức ở hậu phơng, phụ nữ cũng tham gia kháng chiến. Các bà mẹ anh hùng, công nhân, nông dân thi đua sản xuất

2. Những tình cảm, việc làm tuy khác nhau nhng đều giống nhau ở lòng yêu nớc nồng nàn và biết phát huy truyền thống yêu nớc

Nhóm 2:

Câu 1: * Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần * Cụ có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nớc

* Học trò của cụ nhiều ngời là những nhân vật nổi tiếng

Câu 2: * Học trò cũ của cụ tuy đã làm chức quan to nhng vẫn cùng bạn bè đến mừng sinh nhật thầy. Họ c xử đúng t cách của một ngời học trò kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn, tôn trọng thầy giáo của mình

Nhóm 3:

Qua hai câu chuyện trên em có suy nghĩ gì?

* Cách c xử của học trò cụ Chu Văn An thể hiện truyền thống "Tôn s trọng đạo" của dân tộc ta

Nhóm 3: Bài học:

*Lòng yêu nớc của dân tộc ta là một truyền thống quý báu. Đó là truyền thống yêu nớc còn giữ mãi đến ngày nay * Biết ơn, quý trọng thầy cô dù mình là ai, đó là truỳen thống "Tôn s trọng đạo" của dân tộc ta. Đồng thời tự thấy mình cần phải rèn luyện những đức tính nh học trò của cụ Chu Văn An

Hoạt động 3

tìm hiểu truyền thống mang yếu tố tích cực tiêu cực

và kế thừa phát huy truyền thống

Câu 1: Theo em, bên cạnh truyền thống dân tộc mang ý nghĩ tích cực, còn có truyền thống thói quen, lối sống tiêu cực không? Nêu một vài ví dụ minh hoạ?

Đáp án:

Yếu tố tích cực Yếu tố tiêu cực

- Truyền thống yêu nớc- Truyền thống đạo đức

Một phần của tài liệu Giáo án công dân 9 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w