Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó

Một phần của tài liệu li 8 hay (Trang 29)

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo câu C1 và phát dụng cụ cho HS.

+ Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm rồi lần lợt trả lời các câu C1, C2.

GV giới thiệu về lực đẩy Acsimét.

I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúngchìm trong nó chìm trong nó

- TN:

HS: Hoạt động nhóm làm TN.

- Ghi giá trị P1; giá trị P  So sánh P1; P. Trả lời C1, C2 ⇒ Kết luận. C1: P1 < P Chứng tỏ vật nhúng trong nớc chịu 2 lực tác dụng. - Trọng lực P - Lực đẩy FA - Fđ và P ngợc chiều nên: P1 = P – FA < P C2: Kết luận: 1 vật nhúng trong chất lỏng bị

chất lỏng tác dụng, lực đẩy hớng từ dới lên, theo phơng thẳng đứng gọi là lực đẩy Acsimét

Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Ac-Si-mét (15 )

GV kể cho HS nghe truyền thuyết về Acimét và nói thật rõ là Acsimét đã dự đoán độ lớn lực đẩy Acsimét bằng trọng l- ợng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. - GV tiến hành thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu HS quan sát.

- Yêu cầu HS chứng minh rằng thí nghiệm đã chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Acsimét là đúng (C3).

Giáo Dục BVMT: Các tàu thuỷ lu thông

trên biển, trên sông là phơng tiện vận chuyển hành khách và hàng hoá chủ yếu giữa các quốc gia nhờ lực đẩy Ac-Si-Met ma tàu nổi đợc. Nhng động cơ của chúng thải ra nhiều ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính.

Tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thuỷ dùng nguồn năng lợng sạch (năng lợng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao.

Chú ý: Vật càng nhúng chìm nhiều  Pnớc bị vật chiếm chỗ càng lớn  Fđ của nớc càng lớn và FA = Pnớc mà vật chiếm chỗ.

Một phần của tài liệu li 8 hay (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w