Công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra

Một phần của tài liệu li 8 hay (Trang 71 - 75)

HS: Nêu lại định nghĩa năng suất toả nhiệt

của nhiên liệu.

(?) Nếu đốt cháy hoàn toàn khối lợng m Kg nhiên liệu có năng suất toả nhiệt là q thì nhiệt lợng toả ra là bao nhiêu?

HS: Thiết lập công thức tính nhiệt lợng toả

ra khi đốt cháy m Kg nhiên liệu.

Hoạt động 5: Vận dụng - Vận dụng trả lời C1; C2. HS: Đọc – tóm tắt C2: m1 = 15Kg q1 = 10.106J/Kg m2 = 15Kg q2 = 27.106J/Kg Tính Q1 = ? ⇒ mdầu = ? Q2 = ? ⇒ mdầu = ? I. Nhiên liệu

- Than, củi, dầu, khí đốt khi đốt cho ta nhiệt lợng. Đó là nhiên liệu

VD: Ga, khí metam, xăng, dầu, rợu…

II- Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu* Định nghĩa: Đại lợng vật lý cho biết * Định nghĩa: Đại lợng vật lý cho biết nhiệt lợng toả ra khi 1 Kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

- Ký hiệu là q đơn vị J/Kg

Học sinh xem bảng 26.1

Cho biết năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu

VD: Năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106 J/Kg nghĩa là khi đốt cháy hoàn toàn 1Kg dầu hoả sẽ toả ra một nhiệt lợng bằng 44.106 J

III- Công thức tính nhiệt lợng do nhiênliệu bị đốt cháy toả ra liệu bị đốt cháy toả ra

Học sinh tự thiết lập công thức

- Nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn m Kg nhiên liệu:

Q = m. q Trong đó:

Q: nhiệt lợng toả ra - đơn vị J

q: năng suất toả nhiệt của nhiên liệu - đơn vị J/Kg

m: khối lợng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn - đơn vị Kg

IV- Vận dụng

C1: Than đá có năng suất toả nhệt lớn hơn

củi, dùng than đơn giản, tiện lợi, dùng than còn góp phần bảo vệ rừng.

C2:

- Nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15 Kg củi, 15 Kg than đá là:

- Yêu cầu:

+ Tính Q toả ra khi đốt cháy 15Kg củi; 15Kg than đá.

- Để có nhiệt lợng Q1; Q2 khối lợng dầu hoả lần lợt phải đốt là bao nhiêu?

Q2 = m2.q2 = 15.27.106 = 405.106 (J) - Muốn có Q1 cần đốt khối lợng dầu hoả là: m1 = 7 1 6 15.10 44.10 Q q = = 3, 41 (Kg)

- Muốn có Q2 cần đốt khối lợng dầu hoả là:

m1 = 2 6 6 405.10 44.10 Q q = = 9,2 (Kg) 4. Tổng kết

- Giáo viên khái quát nội dung chính của bài dạy.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập trong SBT - Xem lại các kiến thức, bài tập chuẩn bị cho tiết bài tập. Ngày soạn: Tiết 31: Bài tập Ngày giảng .../…../……… …../….../…….. …/…../…….. Lớp/ Sĩ số 8A:…………... 8B:……… 8C:……… A. Mục tiêu : 1. Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh các kiến thức cơ bản trong phần nhiệt học đã học.

2. Kĩ năng

- Giúp học sinh có kĩ năng tính toán, giải bài tập vật lí - Rèn kĩ năng t duy logic trong các bài tập.

3. Thái độ

- Nhiêm túc, tích cực trong học tập - Yêu tích môn học

B. Chuẩn bị.

Một số dạng bài tập cơ bản về pầhn nhiệt học đã học.

C. tiến trình dạy học

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ : HS1: Giải bài 26.3 HS2: Giải bài 26.4

3. Bài mới :

Hoạt động 1: Bài tập về công thức tính nhiệt l ợng

Bài 1: Tính nhiệt lợng tối thiểu cần cung cấp

để đun sôi một ấm nhôm có khối lợng 0,3Kg chứa 2 lít nớc ở 200C. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là C1 = 880 J/Kg, của nớc là C2= 4200 J/Kg.

H

ớng dẫn:

? Để đun sôi ấm nớc ta cần cung cấp nhiệt cho những vật nào?

? Tính nhiệt lợng cần cung cấp để cho ấm nhôm và nớc nóng tói 1000C.

Bài 1: Cho biết:

m1 = 0,3Kg. C1 = 880 J/Kg.K; t1 = 200C m2 = 2 Kg; C2 = 4200 J/Kg.K; t2 = 200C t = 1000C

Q = ?

Giải: Nhiệt lợng cần cung cấp để 0,5 Kg

nhôm tăng nhiệt độ từ 20oC  100oC là: Q1 = m1C1(t – t1) = 0,5.880.75 = 33 000 J Nhiệt lợng cần để làm nhiệt độ của 2(Kg) n- ớc tăng từ 20oC  100oC là:

Q2 = m2C2(t – t2) = 2.4200.75 = 630 000 J Nhiệt lợng cần để đun sôi ấm nớc là:

Hoạt động 2: Bài tập về ph ơng trình cân bằng nhiệt

Bài 2: Để xác định nhiệt độ của một chiếc lò

ngời ta đốt trong lò một cục sắt có khối lợng m1 = 0,5 Kg rồi thả nhanh vào trong bình chứa m2 = 4 Kg nớc ở nhiệt độ ban đầu t2 = 180C. Nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là t = 280C. Hãy xác định nhiệt độ của bếp lò. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với vỏ bình và với môi trờng bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của sắt là C1 = 460J/Kg.K, của nớc là C2 = 4200J/Kg.K

H

ớng dẫn:

? Nhiệt độ của khối sắt khi mới rút ra kỏi lò có quan hệ nh thế nào với nhiệt độ cua lò. ? Viết công thức tính nhiệt lợng do khối sắt toả ra và nhiệt lợng mà nớc thu vào.

- vận dụng phơng trình cân bằng nhiệt rút ra t1.

Hoạt động 3: Bài tập về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

Bài 3: Một ấm nhôm có khối lợng 0,2 Kg

chứa 1,5 Kg nớc ở 200C. Tính lợng củi khô để đun sôi ấm nớc biết rằng hiệu suất của bếp là 30%. Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/Kg.K, của nớc là 4200 J/Kg.K, năng suất toả nhiệt của củi khô là 107 J/Kg

H

ớng dẫn:

? Tính nhiệt lợng cần để đung sôi ấm nớc ? Tính nhiệt lợng mà bếp cần cung cấp? ? Tính khối lợng củi khô cần dùng?

Q = Q1 + Q2= m1C1(t – t1) + m2C2(t – t2) = 0,3.880(100-20) + 2.4200(100-20) = 693120 J

Bài 2: Cho biết:

m1 = 0,5Kg; C1 = 460 J/Kg.K

m2 = 4 Kg; C2 = 4200 J/Kg.K; t2 = 180C t = 280C

t1 = ?

Giải: Nhiệt độ cảu miếng sắt khi mới rút ra

khỏi lò chính là nhiệt độ cảu lò Nhiệt lợng mà miếng sắt toả ra là:

Q1 = m1C1(t1-t) Nhiệt lợng mà nớc thu vào là:

Q2= m2C2(t – t2)

Nhiệt lợng mà sắt toả ra bằng với nhiệt lợng mà nớc thu vào.

áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt ta có: Q1= Q2 ⇔ m1C1(t1 – t) = m2C2(t – t2) ⇔ m1C1t1 - m1C1t = m2C2t - m2C2t2 ⇔ m1C1t1 = m2C2t - m2C2t2+ m1C1t ⇒ t1 = 2 2 2 2 2 1 1 1 1 m C t m C t m C t m C − + = 4.4200.28 4.4200.18 0,5.460.28 758, 4 0,5.460 o C − + =

Vậy nhiệt độ của lò là 758,40C

Bài 3: Cho biết:

m1 = 0,2Kg. C1 = 880 J/Kg.K; t1 = 200C m2 = 1,5 Kg; C2 = 4200 J/Kg.K; t2 = 200C t = 1000C; q = 107J/Kg; H = 30%

m = ?

Giải:

Nhiệt lợng cần để đun sôi ấm nớc là: Q = Q1 + Q2= (m1C1 + m2C2)(t – t1) = (0,2.880 + 1,5.4200)(100-20) = 518080 J

Vì hiệu suất của bếp là 30% nên để đun sôi ấm nớc thì bếp phải cung cấp lợng nhiệt lợng là:

Q’ = 518080.100 172693330 30

Q

H = = J

Để có lợng nhiệt lợng trên cần khối lợng củi khô là: m = 7 ' 1726933 10 Q q = ≈ 0,17 Kg 4. Củng cố

- Giáo viên tóm lợc lại cách giải bài tập. Nêu ra những điểm lu ý, lỗi sai thờng gặp của học sinh khi giải bài tập.

5. Hớng dẫn về nhà.

- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các dạng bài tập đã làm. - Đọc trớc bài 27.

Ngày soạn:

Tiết32- Bài 27: sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt

Ngày giảng .../…../……… …../….../…….. …/…../……..

Lớp/ Sĩ số 8A:…………... 8B:……… 8C:………

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Tìm đợc VD về truyền cơ năng từ vật này sang vật khác và sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng. giữa các cơ năng và nhiệt năng.

- Phát biểu đợc định luậtbảo toàn và chuyển hoá năng lợng .

2. Kĩ năng

- Biết phân tích các hiện tợng vật lí.

3. Thái độ

- Mạnh dạn vào bản thân; tự tin trong học tập. - Yêu tích môn học

B. Chuẩn bị.

- Đồ dùng : Phóng to bảng 27.1 ; 27.2

C. tiến trình dạy học

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ :

(?) Khi nào vật có cơ năng, cho ví dụ các dạng cơ năng.

(?) Nhiệt năng là gì, nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật.

Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập

Giáo viên tổ chức nh phần mở bài của SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng.

- ý học sinh đọc, quan sát bảng 27.1 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1

GV theo dõi, sửa sai cho HS. Chú ý những sai sót của HS để đa ra thảo luận trên lớp.

(?) Qua các ví dụ ở câu C1 em rút ra nhận xét gì?

Hoạt động 3: tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng

- Yêu cầu học sinh đọc và quan sát các hình trong bảng 27.2 từ đó thảo luận trả lời câu C2. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ, chú ý những sai sót đa ra thảo luận.

- Giáo viên chú ý học sinh khi dùng thuật ngữ “truyền” và “chuyển hoá”.

“Truyền” là truyền năng lợng (trao đổi)từ vật này sang vật khác mà dạng năng lợng không thay đổi.

“Chuyển hoá” là biến đổi từ dạng này sang dạng khác.

(?) Qua ví dụ của câu C2, rút ra nhận xét gì?

Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng l - ợng:

GV thông báo về sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ nhiệt.

+ Yêu cầu HS nêu ví dụ thực tế minh hoạ sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt.

Hoạt động 5: Vận dụng

- Yêu cầu học sinh trả lời câu C4

- Yêu cầu học sinh giải thích câu C5, C6 . GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu C5, C6. H- ớng dẫn HS cả thảo luận về câu trả lời của bạn.

1. Sự truyền cơ năng từ vật này sangvật khác: vật khác: C1 (1) ….. cơ năng….. (2) ……nhiệt năng….. (3) ……cơ năng……. (4) …….nhiệt năng…..

Qua câu hỏi C1, HS rút ra đợc nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể

truyền từ vật này sang vật khác.

Một phần của tài liệu li 8 hay (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w