Nghĩa của nhiệt dung riêng.

Một phần của tài liệu li 8 hay (Trang 67 - 69)

Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lợng cần truyền cho 1 Kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 1oC.

III- Vận dụng

C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng, cân để biết khối lợng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ.

C9: Nhiệt lợng cần truyền cho 5 Kg đồng để

tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là: Q = m.C.∆t

- áp dụng công thức nào để tính nhiệt lợng? = 5.380.(50 – 20) = 57 000J = 57 KJ

C10: Nhiệt lợng cần cung cấp để 0,5 Kg

nhôm tăng nhiệt độ từ 25oC  100oC là: Q1 = m1C1∆t = 0,5.880.75 = 33 000 J

Nhiệt lợng cần để làm nhiệt độ của 2l (Kg) nớc tăng từ 25oC  100oC là:

Q2 = m2C2∆t = 2.4200.75 = 630 000 J Nhiệt lợng cần để đun sôi ấm nớc là:

Q = Q1 + Q2= 33000 + 630000 = 663 000 J = 663 KJ

4. Củng cố

? Nhiệt lợng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? ? Công thức tính nhiệt lợng?

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ – Nắm vững công thức tính nhiệt lợng. - Làm bài tập 24.1  24.7 (SBT).

- Đọc “Có thể em cha biết” và đọc trớc bài “Phơng trình cân bằng nhiệt”.

Ngày soạn:

Tiết 29 – Bài 25: Phơng trình cân bằng nhiệt

Ngày giảng .../…../……… …../….../…….. …/…../……..

Lớp/ Sĩ số 8A:…………... 8B:……… 8C:………

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS phát biểu đợc 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.

- Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau.

2. Kĩ năng

- Giải đợc các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật. - Vận dụng đợc công thức tính nhiệt lợng.

3. Thái độ

- HS có thái độ kiên trì, trung thực trong học tập.

B. Chuẩn bị

- Giải trớc các bài tập trong phần vận dụng C. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức.2 Kiểm tra 2 Kiểm tra

? Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Nhiệt dung riêng là gì? Nêu công thức tính Q, tên và đơn vị các đại lợng co mặt trong công thức?

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

mở bài.

GV: Vậy ai đúng, ai sai?

Hoạt động 2: Nguyên lý truyền nhiệt

GV: Thông báo nội dung 3 nguyên lý

truyền nhiệt.

HS: Vận dụng nguyên lý truyền nhiệt giải

thích tình huống đặt ra ở đầu bài. (An nói đúng)

Hoạt động 3: Ph ơng trình cân bằng nhiệt

GV: Hỏi.

(?) Dựa vào nguyên lý thứ 3 hãy viết phơng trình cân bằng nhiệt?

(?) Viết công thức tính nhiệt lợng vật toả ra khi giảm nhiệt độ?

Hoạt động 4: Ví dụ về sử dụng ph ơng trình cân bằng nhiệt

HS: Đọc bài – tóm tắt. Đổi đơn vị cho phù

hợp.

GV: Hớng dẫn Hs giải:

(?) Nhiệt độ của 2 vật khi cân bằng là bao nhiêu?

(?) Vật nào toả nhiệt? Vật nào thu nhiệt? (?) Viết công thức tính nhiệt lợng toả ra, nhiệt lợng thu vào?

- Mối quan hệ giữa đại lợng đã biết và đại l- ợng cần tìm?

- áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt để tính m2?

Hoạt động 5: Vận dụng

- Yêu cầu học sinh vận dụng làm C1. m1 = 200g = 0,2 Kg t1 = 100oC m2 = 300g = 0,3 Kg t = ? t2 = 20oC C1 = C2 = C - Vận dụng công thức tính nhiệt độ t

Một phần của tài liệu li 8 hay (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w