1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
C2: Theo thứ tự từ a b c d e.
C3: Nhiệt đợc truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.
(?) Em hãy nêu 1 số ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế.
GV: Các chất khác nhau tính dẫn nhiệt có
khác nhau không? II,
Hoạt động2: Tính dẫn nhiệt của các chất
(?) Phải làm TN nh thế nào để kiểm tra điều đó?
HS: Nêu phơng án kiểm tra.
GV: Đa ra dụng cụ hình 22.2 (cha gắn đinh)
(?) Em hãy nêu cách kiểm tra tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thuỷ tinh?
HS: Hoạt động nhóm làm TN hình 22.2. Trả lời C4; C5. GV: Chốt lại HS: Nghiên cứu TN2 hình 22.3 - Nêu dụng cụ và cách làm TN. HS: Hoạt động nhóm làm TN 22.3
- Lu ý: Cho sáp vào đáy ống nghiệm hơ nóng cho sáp nóng chảy bám vào đáy ống, để khi đổ nớc vào sáp không nổi lên.
HS: Quan sát hiện tợng trả lời C6.
GV: Tơng tự ta làm TN để kiểm tra tính dẫn
nhiệt của không khí.
HS: Nghiên cứu TN3
-? Có thể để miếng sáp sát vào ống nghiệm đợc không? Tại sao?
(không, để tránh nhầm lẫn sự dẫn nhiệt của không khí và thuỷ tinh).
HS: Hoạt động nhóm làm TN. Quan sát
hiện tợng nêu nhận xét – trả lời C7.
GV: Chất khí dẫn nhiệt ém hơn cả chất
lỏng.
Hoạt động 3: Vận dụng
(?) Em hãy nêu những điểm cơ bản cần nắm trong bài?
- Gợi ý C12:
(?) Về mùa rét t0 cơ thể (tay) so với t0 của kim loại nh thế nào?
Nh vậy nhiệt sẽ đợc truyền từ cơ thể vào kim loại.
*Dẫn nhiệt: Là sự truyền nhiệt năng từ
phần này sang phần khác của vật.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất1. Thí nghiệm 1