III. PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm, trực quan và thuýêt trình
Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM.
A. MỤC TIấU:
1.Kiến thức:
-Nờu được nguyờn tắc hoạt động của loa điện, tỏc dụng của nam chõm trong rơle điện từ, chuụng bỏo động.
-Kể tờn được một số ứng dụng của nam chõm trong đời sống và kỹ thuật.
2. Kỹ năng:
-Phõn tớch, tổng hợp kiến thức.
-Giải thớch được hoạt động của nam chõm điện.
3. Thỏi độ: Thấy được vai trũ to lớn của Vật lý học, từ đú cú ý thức học
tập, yờu thớch mụn học.
B.CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhúm HS :
-Một ống dõy điện khoảng 100 vũng dõy, đường kớnh của cuộn dõy cỡ 3 cm.
-1 giỏ TN.-1 biến trở 20Ω, 2A.-Nguồn điện 3V.-1 ampekế cú giới hạn đo là 1A.
-1 nam chõm chữ U.-1 cụng tắc điện.-Cỏc đoạn dõy nối. -Chuụng điệ, nam chõm điện, rơ le điện từ.
*HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TèNH HUỐNG HỌC TẬP.(7 phỳt)
*Kiểm tra bài cũ:
HS1: Mụ tả TN về sự nhiễm từ của
sắt và thộp. Giải thớch vỡ sao người ta dựng lừi sắt non để chế tạo nam chõm điện? Chữa bài tập 25.3.
HS2: Nờu cỏch làm tăng lực từ của
nam chõm điện tỏc dụng lờn một vật.Chữa bài tập 25.1 và 25.2.
-Hướng dẫn HS nhận xột phần trỡnh bày của 2 HS trờn→đỏnh giỏ cho điểm. *Đặt vấn đề: Như SGK. Bài 25.3: A, Cú thể khẳng định cỏc kẹp giấy bằng sắt bị hỳt dớnh vào cỏc cực của thanh nam chõm vỡ cỏc kẹp sắt bị nhiễm từ. B, Cỏc kẹp sắt bị nhiễm từ, do đú từ cực của kẹp sắt bị hỳt vào cực Nam của thanh nam chõm sẽ là cực bắc và ngược lại.
C, Khi đặt vật bằng sắt, thộp gần nam chõm thỡ vật bị nhiễm từ và trở thành nam chõm, đầu đặt gần nam chõm là từ cực trỏi dấu với từ cực của nam chõm. Do đú bị nam chõm hỳt.
Bài 25.1:
a, Nếu ngắt dũng điện chạy qua nam chõm điện thỡ nú khụng cũn tỏc dụng từ nữa.
b, Lừi của nam chõm điện phải là lừi sắt non mà khụng phải lừi thộp vỡ khi ngắt điện lừi thộp vẫn giữ được từ tớnh, nam chõm điện mất ý nghĩa sử dụng.
Bài 25.2:
Thay lừi sắt non của nam chõm điện bằng lừi niken thỡ từ trường mạnh hơn ống dõy khụng cú lừi sắt vỡ niken là vật liệu từ nú cũng bị nhiễm từ.
B,vận dụng quy tắc nắm tay phải ta xỏc định được đầu A của ống dõy trong hỡnh vẽ là cực từ Bắc.
*HOẠT ĐỘNG 2: TèM HIỂU NGUYấN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LOA ĐIỆN.(10 phỳt)
I. LOA ĐIỆN
-GV thụng bỏo: Một trong những ứng dụng
của nam chõm phải kể tờn đú là loa điện. Loa điện hoạt động dựa vào tỏc dụng từ của
1.Nguyờn tắc hoạt động của loa điện.
-HS lắng nghe GV thụng bỏo về mục đớch TN.
-GV hướng dẫn HS khi treo ống dõy phải di chuyển linh hoạt khi cú tỏc dụng lực, khi di chuyển con chạy của biến trở phải nhanh và dứt khoỏt.
-GV giỳp đỡ những nhúm yếu khi tiến hành TN.
-GV: Cú hiện tượng gỡ xảy ra với ống dõy trong hai trường hợp?
-Hướng dẫn HS thảo luận chung →Kết luận.
K C
-GV thụng bỏo: Đú chớnh là nguyờn tắc hoạt động của loa điện. Loa điện phải cú cấu tạo như thế nào?
.-GV treo hỡnh vẽ 26.2 phúng to, gọi HS nờu cấu tạo bằng cỏch chỉ cỏc bộ phận chớnh trờn hỡnh vẽ.
E
M L
-GV: Chỳng ta biết vật dao động khi phỏt ra õm thanh. Vậy quỏ trỡnh biến đổi dao động điện thành õm thanh trong loa điện diễn ra như thế nào? Cỏc em cựng nghiờn cứu phần thụng bỏo của mục 2.
-Gọi 1,2 HS trả lời túm tắt quỏ trỡnh biến đổi dao động điện thành dao dộng õm.
-Cỏc nhúm lấy dụng cụ TN, làm TN theo nhúm dưới sự hướng dẫn của GV. -Tất cả HS cỏc nhúm quan sỏt kỹ để nờu nhận xột trong hai trường hợp: + Khi cú dũng điện khụng đổi chạy qua ống dõy. +Khi dũng điện trong ống dõy biến thiờn (khi cho con chạy biến trở dịch chuyển).
b.Kết luận.
+Khi cú dũng điện chạy qua ống dõy chuyển động.
+Khi cường độ dũng điện thay đổi ống dõy dịch
chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam chõm.
2.Cấu tạo của loa điện.
-Cỏ nhõn HS tỡm hiểu cấu tạo của loa điện. Yờu cầu chỉ đỳng cỏc bộ phận chớnh trờn loa điện của hỡnh phúng to 26.2.
-HS đọc SGK tỡm hiểu nhận biết cỏch làm cho những biến đổi về cường độ dũng điện thành dao động của màng loa phỏt ra õm thanh. -Đại diện 1,2 HS nờu túm tắt quỏ trỡnh biến đổi dao động điện thành dao động õm. N
-Nếu HS gặp khú khăn, GV giỳp đỡ làm rừ hơn quỏ trỡnh biến đổi đú.
*HOẠT ĐỘNG 3: TèM HIỂU CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA RƠLE ĐIỆN TỪ.(17 phỳt)
II.RƠLE ĐIỆN TỪ.
-Yờu cầu HS đọc SGK phần 1. Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ, trả lời cõu hỏi:
+ Rơ le điện từ là gỡ?
+ Chỉ ra bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ. Nờu tỏc dụng của mỗi bộ phận.
-GV treo hỡnh phúng to 26.3. Gọi 1,2 HS trả lời cõu hỏi trờn, HS khỏc nờu nhận xột, bổ sung.
Thanh sắt
Mạch Mạch điện 2 điện 1
-Yờu cầu cỏ nhõn HS hoàn thành cõu C1 để hiểu rừ hơn nguyờn tắc hoạt động của rơ le điện từ.
-GV: Rơ le điện từ được ứng dụng nhiều trong thực tế và kỹ thuật, một trong những ứng dụng của rơ le điện từ là chuụng bỏo động. Ta cựng tỡm hiểu về hoạt động của một chuụng bỏo động thiết kế cho gia đỡnh dựng để chống trộm.
-Dành thời gian cho HS nghiờn cứu hỡnh 26.4 và trả lời cõu hỏi C2.
Mạch điện 1 K
N
P S
Mạch điện 2
1. Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ.(7 phỳt)
-Cỏ nhõn HS nghiờn cứu SGK tỡm hiểu về cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ.
-HS lờn bảng chỉ trờn hỡnh vẽ cỏc bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ và nờu tỏc dụng của mỗi bộ phận.
-Cỏ nhõn HS trả lời C1. Yờu cầu nờu được: Khi đúng khoỏ K, cú dũng điện chạy qua mạch 1, nam chõm điện hỳt sắt và đúng mạch điện 2.