BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.

Một phần của tài liệu Giaoanlop5t78910 (Trang 40 - 43)

1. Bài cũ: Luyện tập về từ nhiều nghĩa Đăt câu phân biệt nghĩa của từ “ ngọt” ( Nghĩa)

BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.

I.Mục tiêu :

-Học sinh biết kể về một lần được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác.

-Rèn kĩ năng sắp xếp các sự việc cĩ thật thành một câu chuyện ( HS yếu biết tìm các sự việc theo yêu cầu đề bài).

-Các em tự hào về những cảnh đẹp ở địa phương, cảnh đẹp của đất nước.

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Tranh ảnh về cảnh đẹp. -Học sinh : Nhớ và ghi về chuyến đi

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ : Kể chuyện đã nghe, đã đọc ( Oanh, Đức)

-Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nĩi về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện .

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Đọc đề và xác định trọng tâm của đề :

Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.

+Đọc nối tiếp các gợi ý.

+Giới thiệu về cảnh đẹp đã cĩ dịp được đến thăm +Đọc lại bảng các tiêu chí đánh giá.

-1 hs thực hiện

-2 hs đọc

-Nêu ý kiến cá nhân -1 hs thực hiện

Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện .

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Lập dàn ý cho câu chuyện sẽ kể +Kể chuyện theo nhĩm

+Thi kể chuyện trước lớp.

+Đặt câu hỏi trao đổi với bạn về câu chuyện của bạn +Nêu nhận xét theo các tiêu chí.

+Bình chọn : Bạn cĩ câu chuyện hay nhất.

Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.

-Nhận xét chung.

3.Củng cố : -Nhắc nhở học sinh về cách lựa chọn chi tiết khi

kể chuyện (khơng đi sâu vào tả cảnh).

-GV chốt nội dung, liên hệ thực tế. Nhận xét tiết học. 4. Dặn dị : chuẩn bị tiết sau.

-Cá nhân thực hiện -Nhĩm 2

-Đại diện nhĩm thực hiện -Theo dõi và đặt câu hỏi -Nêu ý kiến cá nhân

-Theo dõi -HS nghe.

MƠN: TỐN (tiết 43)

BÀI: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.

I.Mục tiêu :

-Củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thường dùng; giúp hs nắm vững về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.

-Rèn kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. ( HS yếu làm quen với cách làm). -Giáo dục học sinh vận dụng giải các bài tốn liên quan.

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ : Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân -Viết số thích hợp vào chỗ chấm : ( Quốc Đạt, Thủy)

5kg 35g = ………kg 345g = ………kg 4,67kg = ………hg

2.Bài mới : Giới thiệu bài : Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân

Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức .

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Nêu các đơn vị diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé +Nhận xét về quan hệ của một đơn vị diện tích với một đơn vị liền trước (liền sau) nĩ.

=>Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nĩ và bằng 0,01 đơn vị liền trước nĩ.

-Khắc sâu giúp học sinh nhận rõ sự khác nhau về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài với quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích

+Lần lượt nêu cách viết số đo diện tích 3m2 5dm2; 42dm2 dưới dạng số thập phân cĩ đơn vị là m2

+Thực hiện viết

=>Chuyển các số đo diện tích về dạng phân số thập phân hoặc hỗn số cĩ chứa phân số thập phân, sau đĩ viết dưới dạng số thập phân

-Nhắc lại

-Nêu ý kiến cá nhân

-Theo dõi

-Nêu ý kiến cá nhân -Bổ sung

-Viết nháp

Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập .

*Yêu cầu hs lần lượt đọc đề các bài tập và thực hiện : +Nêu cách làm đối với mỗi bài

Bài 1, 2 : Viết số đo độ dài cĩ một (hai) đơn vị dưới dạng số thập phân

Bài 3 : Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo từng đơn vị +Lần lượt thực hiện các bài tập

+Sửa bài

3.Củng cố : -Nêu cách viết số đo diện tích cĩ một đơn vị (hai đơn vị) dưới dạng số thập phân

4. Dặn dị : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.

-Nêu ý kiến cá nhân -Cá nhân thực hiện -Sửa bài -2 HS nêu. -HS nghe. MƠN: TẬP ĐỌC (tiết 18) BÀI: ĐẤT CÀ MAU. I.Mục tiêu:

-Đọc đúng các từ khĩ; đọc trơi chảy tồn bài, ngắt – nghỉ hơi đúng theo dấu câu, giữa các cụm từ.Đọc diễn cảm theo nội dung đoạn bài.Hiểu nội dung bài : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà mau gĩp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.

-Rèn kĩ năng đọc đúng, trơi chảy và đọc diễn cảm. (HS yếu đọc đúng). -Giáo dục học sinh tính cách kiên cường, chịu khĩ…

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc, Bản đồ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ : Cái gì quý nhất?

-Yêu cầu hs đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk ( Hào, Dương, Minh) 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Đất Cà Mau.

Hoạt động 1 : Luyện đọc .

-Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc thành tiếng cả bài

+Đọc nối tiếp theo đoạn (3 lần) Lần 1 : kết hợp sửa lỗi sai - Lần 2 : kết hợp giải nghĩa từ -Giải nghĩa từ : dơng, bình bát, bần.

+Luyện đọc theo nhĩm, báo cáo kết quả.

-Giới thiệu tranh và đọc mẫu tồn bài.

-1 hs đọc to -1/3 lớp thực hiện. -Theo dõi

-Luyện đọc nhĩm 2. -Theo dõi và đọc thầm

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài và luyện đọc diễn cảm .

*Đoạn 1 : -Yêu cầu hs đọc thầm “Cà Mau … nổi cơn dơng” và cho biết “Mưa ở Cà Mau cĩ gì khác thường?”

+Nêu cách đọc diễn cảm và luyện đọc theo nhĩm +Đọc thể hiện

*Đoạn 2 : -Yêu cầu hs đọc thầm “Cà Mau đất xốp … thân cây đước” và cho biết “Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?”

+ Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? +Nêu cách đọc diễn cảm và luyện đọc theo nhĩm +Đọc thể hiện.

*Đoạn 3 : -Yêu cầu hs đọc thầm “Sống … của Tổ quốc” và cho biết “Người dân ở Cà Mau cĩ tính cách như thế nào?” +Nêu cách đọc diễn cảm và luyện đọc theo nhĩm +Đọc thể hiện

+Đọc lướt ba đoạn văn và đặt tên cho mỗi đoạn +Nêu nội dung chính của bài

=>Bài văn cho thấy sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau gĩp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.

3.Củng cố : -Sự khắc nghiệt của thiên nhiên ảnh hưởng

như thế nào đến tính cách của con người ở Cà Mau? -GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học. Dặn dị : Luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau.

-Cả lớp đọc thầm

-Nêu ý kiến cá nhân.-Bổ sung -1 hs nêu, nhĩm 2

-2hs đọc

-Đọc thầm và trả lời câu hỏi, bổ sung

-Nêu ý kiến cá nhân -1 hs nêu, nhĩm 2 -2hs đọc

-Đọc thầm và trả lời câu hỏi, bổ sung.

-1 hs nêu, nhĩm 2 -2hs đọc

-Đọc lướt tồn bài -Nêu ý kiến cá nhân -Nhắc lại.

-HS trả lời. -HS nghe.

MƠN: TẬP LÀM VĂN (tiết 17)

Một phần của tài liệu Giaoanlop5t78910 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w