BÀI: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN.

Một phần của tài liệu Giaoanlop5t78910 (Trang 57 - 63)

1. Bài cũ: Luyện tập về từ nhiều nghĩa Đăt câu phân biệt nghĩa của từ “ ngọt” ( Nghĩa)

BÀI: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN.

I.Mục tiêu :

-Học sinh biết cách cộng hai số thập phân,ø giải tốn cĩ liên quan đến cộng hai số thập phân -Rèn kĩ năng cộng hai số thập phân ( HS yếu làm quen với cộng hai số thập phân.)

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tốn III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ : Luyện tập chung

-Viết số thích hợp vào chỗ chấm (Đức, Phượng, Trâm)

8,32m = ………cm 9,05dm = ………cm 25645cm = ……dam

2.Bài mới :Giới thiệu bài : Cộng hai số thập phân.

Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức .

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Đọc đề và nêu cách tính độ dài đường gấp khúc +Thực hiện theo cách đã nêu

-Hướng dẫn cộng hai số thập phân

+Aùp dụng tính : 15,9 + 8,75 và trình bày các bước thực hiện

=>Muốn cộng hai số thập phân :

Bước 1 : Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.

Bước 2 : Cộng như cộng các số tự nhiên.

Bước 3 : Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. -Cá nhân thực hiện -Viết nháp -Theo dõi -Thực hiện vào nháp -Nhắc lại cách thực hiện

Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập .

*Yêu cầu hs lần lượt đọc đề các bài tập và thực hiện : +Nêu cách làm đối với mỗi bài

+Lần lượt thực hiện các bài tập +Sửa bài

Bài 1, 2 : Lưu ý hướng dẫn hs cách thực hiện đối với trường hợp số chữ số ở phần thập phân của số hạng thứ nhất ít hơn số chữ số ở phần thập phân ở số hạng thứ hai

3.Củng cố : -Nêu cách cộng số thập phân. -GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học. 4. Dặn dị : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.

-Nêu ý kiến cá nhân -Cá nhân thực hiện -Sửa bài

-HS nối tiếp trả lời. -HS nghe.

MƠN:TẬP ĐỌC (tiết 20) BÀI : ƠN TẬP TIẾT 5.

I.M

ục tiêu :

-Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng và kĩ năng đọc hiểu; giup hs nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch lịng dân.

-Đọc trơi chảy các bài tập đọc đã học (phát âm, tốc độ, ngừng nghỉ, diễn cảm); phân vai diễn 1 trong 2 đoạn kịch thể hiện được tính cách của nhân vật. (HS yếu đọc bài trơi chảy).

-Giáo dục học sinh yêu thích mơn Tiếng Việt.

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Phiếu viết tên bài tập đọc -Học sinh : Luyện đọc các bài đã học.

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ:

2.Bài mới : Giới thiệu bài : Ơn tập

Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng .

-Yêu cầu hs lần lượt bốc thăm chọn bài, ơn lại bài. -Nêu cách tính điểm.

-Gọi hs lần lượt lên đọc bài, trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. =>Nhận xét, ghi điểm. -1/2 hs cả lớp. -Theo dõi. -Đọc kiểm tra. Hoạt động 2 : Đĩng vai .

-Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện :

+Đọc thầm và nêu nhận xét về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch

+Chọn và tập một đoạn kịch theo nhĩm +Thể hiện

-Nhận xét, gĩp ý về cách thể hiện tính cách của nhân vật 3.Củng cố :-Đọc lại các bài tập đọc thuộc chủ điểm Con người với thiên nhiên

-Nhận xét về việc chuẩn bị cho ơn tập của hs. 4.Dặn dị : Luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau.

-Đọc yêu cầu. -Nêu ý kiến cá nhân -Bổ sung

-Nhĩm tổ

-3 nhĩm thể hiện.

MƠN:TẬP LÀM VĂN( tiết 19) BÀI: ƠN TẬP TIẾT 6

I.M

ục tiêu :

-Ơn luyện về nghĩa của từ : từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.

-Rèn kĩ năng tìm từ ngữ, tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa, từ đồng âm; đặt câu để phân biệt từ đồng âm. (HS yếu nắm được nghĩa của từ).

-Giáo dục HS vận dụng kiến thức trong thực tế.

-Học sinh : Oân tập các bài đã học.

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ: Kết hợp trong dạy bài mới. ( Trang, Nam, Phượng). 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Ơn tập.

Hoạt động 1 : Oân tập về từ đồng nghĩa, trái nghĩa .

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Đọc đề bài 1 và trả lời câu hỏi “Thế nào là từ đồng nghĩa?”

+Xác định các từ in đậm cĩ trong đoạn

+Trao đổi nhĩm : Thay từ in đậm bằng từ đồng nghĩa chính xác hơn

+Trình bày đoạn văn hồn chỉnh +Giải thích lí do thay thế

=>Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần cân nhắc để lựa chọn cho đúng

+Đọc đề bài 2 và cho biết “Thế nào là từ trái nghĩa?” +Hồn thành bài tập vào vở

+Trình bày

=>Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau cĩ tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái, … đối lập nhau.

-Nhắc lại kiến thức -Nêu ý kiến cá nhân. -Nhĩm 2

-Theo dõi, bổ sung -Nêu ý kiến của nhĩm -Nhắc lại kiến thức -Cá nhân thực hiện

Hoạt động 2 : Oân tập về từ đồng âm .

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Đọc đề bài 3 và cho biết “Thế nào là từ đồng âm?” +Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm giá (giá tiền) – giá (giá để đồ)

+Đọc đề bài 4 và thực hiện theo nhĩm +Trình bày

=>Từ đồng âm là những từ giống nhau hồn tồn về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

3.Củng cố : -Nhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa, trái

nghĩa, đồng âm.

-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học. 4.Dặn dị : Luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau.

-Nêu ý kiến cá nhân. -Thực hiện vào nháp, đọc -Nhĩm 4

-Đại diện nhĩm trình bày

-HS nhắc lại. -HS nghe.

MƠN: ĐẠO ĐỨC (tiết 10) BÀI: TÌNH BẠN (tiết 2)

I.Mục tiêu :

-Học sinh biết “ai cũng cần cĩ bạn bè và mọi trẻ em đều cĩ quyền được tự do kết giao bạn bè”. -Các em thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.

-Các em đối xử tốt, thân ái, đồn kết với bạn bè.

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Sưu tầm các bài thơ, bài hát, mẩu chuyện về tình bạn III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ : Tình bạn

-Nêu 3 việc làm thể hiện một tình bạn tốt. ( Thạch)

-Vì sao cần phải cĩ tình bạn tốt trong học tập và rèn luyện? ( Oanh) 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Tình bạn (T2)

Hoạt động 1 : Đĩng vai

-Yêu cầu hs thực hiện

+Thảo luận nhĩm : Khi bạn làm điều sai em sẽ làm gì? Hãy tập một tình huống thể hiện điều đĩ.

+Thể hiện tình huống và trả lời các câu hỏi :

1.Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? 2.Khi khuyên ngăn bạn em cĩ sợ bạn giận khơng? Vì sao?

3.Khi em làm điều sai trái, được bạn khuyên ngăn em cĩ giận bạn khơng? Vì sao?

+Nhận xét cách ứng xử của nhĩm bạn và bổ sung cách khác (nếu cĩ)

=>Cần khuyên ngăn, gĩp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.

-Nhĩm 4

-3 nhĩm thể hiện

-Nêu ý kiến bổ sung

Hoạt động 2 : Tự liên hệ bản thân .

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Liên hệ bản thân và trả lời các câu hỏi :

1.Em chơi thân với bạn nào nhất? Em đối xử với bạn ấy như thế nào?

2.Khi bạn gặp khĩ khăn em đã làm gì? Khi em gặp khĩ khăn bạn đã làm gì?

3.Em và bạn làm gì để tình bạn đĩ ngày càng thêm khăng khít? +Trao đổi theo nhĩm

-Nhắc nhở hs về việc chọn bạn để chơi và giúp nhau cùng tiến bộ =>Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên đã cĩ mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đáp, giữ gìn.

3.Củng cố : -Hát, kể chuyện, đọc thơ, … về chủ đề Tình bạn

-GV chốt lại, liên hệ giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.

4. Dặn dị : Chuẩn bị tiết sau.

-Cá nhân thực hiện

-Nhĩm 2

-Đại diện trình bày -Theo dõi

-HS thi đua, nối tiếp nhau thực hiện .

-HS nghe.

Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009.

MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 20)

BÀI: ƠN TẬP (Tiết 7) I. Mục tiêu :

- Ơn tập kiểm tra phần đọc hiểu, LTVC nhằm giúp HS nắm được cách làm bài, kiểm tra để nắm học sinh đã nắm được kiến thức đến đâu, GV kịp thời bổ sung những thiếu sĩt của HS.

- Rèn cho HS kĩ năng làm bài theo dạng trắc nghiệm. - Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài, đọc kĩ đề

II. Chuẩn bị : GV: Phiếu kiểm tra cho HS. III.Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 .Bài cũ : - Những từ như thế nào được gọi là từ trái nghĩa? Cho VD - Những từ như thế nào được gọi là từ đồng âm? Cho VD ? ( Khoa, Thư)

2. Bài mới:

Hoạt động1: Làm bài luyện tập – kiểm tra.

- GV phát phiếu bài kiểm tra.

- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung phiếu bài tập . - GV hướng dẫn HS cách làm bài .

- Cho HS làm bài ( thời gian 30 phút )

Hoạt động2: Chấm sửa bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, GV nhận xét, sửa sai chốt ý đúng

Câu 1: Chọn ý d (Mầm non nép mình nằm im trong mùa đơng )

Câu 2 : Chọn ý a ( Mầm nom được nhân hĩabằng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả.)

Câu 3: Chọn ý a ( Mầm non nhận ra mùa xuân về nhờ những âm thanh rộân ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân )

Câu 4: Chọn b (Rừng cây thưa thớt vì cây khơng cĩ lá ) Câu 5: Chọn ý c ( Ý chính của bài thơ miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên )

Câu 6: Chọn ý c ( Trên cành cây cĩ những mầm non mới nhú là nghĩa gốc của từ mầm non )

Câu 7 : Chọn ý a ( Hối hả cĩ nghĩa là rất vội vã, muốn làm việc gì đĩ cho thật nhanh )

Câu 8: Chọn ý b ( Từ thưa thớt là tính từ ) Câu 9: Chọn ý c ( dịng c chỉ gồm tồn từ láy )

Câu 10: ý a (Từ đồng nghĩa với từ im ắng là từ lặng im ) - GV kiểm tra thống kê điểm, nhận xét chung, tuyên dương.

3.Củng cố - Dặn dị: HS nêu lại kiến thức ơn tập.

-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục. Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra : tập làm văn.

- 1 HS đọc bài tập – Lớp đọc thầm.

- HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm.

- HS đổi bài chấm chéo đ/s - Nhận xét bài bạn.

- Thống kê điểm, chấm điểm cho bạn .

- HS chấm điểm theo đáp án vừa sửa, mỗi câu đúng đạt 1 điểm. (Đổi chéo)

-HS nối tiếp nêu. -HS nghe.

MƠN: TỐN (tiết 49). BÀI: LUYỆN TẬP.

I.Mục tiêu :

-Củng cố kiến thức về cộng hai số thập phân, nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng số thập phân

-Rèn kĩ năng cộng hai số thập phân và giải tốn cĩ liên quan đến cộng hai số thập phân. ( HS yếu biết cộng hai số thập phân).

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Phiếu bài tập 1 III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HSø

1.Bài cũ : Cộng hai số thập phân (Bùi Đạt, Trâm, Khoa)

59,3 + 23,7 45,23 + 4,123 2,09 +1,5

2.Bài mới : Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức .

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Hồn thành phiếu bài tập và so sánh giá trị của a + b và b + a -Giới thiệu tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân +Vận dụng kiến thức cộng số tự nhiên và phân số, nêu tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân

+Nêu ví dụ.

=>Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng khơng thay đổi

-Cá nhân thực hiện -Theo dõi

-Nêu ý kiến cá nhân -Nêu ví dụ

Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập .

*Yêu cầu hs lần lượt đọc đề các bài tập và thực hiện : +Nêu cách làm đối với mỗi bài

+Lần lượt thực hiện các bài tập +Sửa bài.

Bài 1. Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.

Bài 2. HD học sinh trao đổi và làm theo nhĩm 2. * Lưu ý hs “thử lại bằng tính chất giao hốn”

Một phần của tài liệu Giaoanlop5t78910 (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w