BÀI: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN

Một phần của tài liệu Giaoanlop5t78910 (Trang 43 - 49)

1. Bài cũ: Luyện tập về từ nhiều nghĩa Đăt câu phân biệt nghĩa của từ “ ngọt” ( Nghĩa)

BÀI: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN

I.Mục tiêu :

-Học sinh hiểu thế nào là thuyết trình, tranh luận về một vấn đề.

-Rèn kĩ năng diễn đạt, nêu những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể cĩ sức thuyết phục. (HS yếu bước đầu làm quen với thuyết trình, tranh luận).

-Các em cĩ thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng người cùng tranh luận.

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ : Luyện tập tả cảnh

-Trình bày đoạn văn tả cảnh đẹp (của tiết trước) ( Linh, Quý). 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập thuyết trình, tranh luận. Hoạt động 1 : Phân tích ví dụ .

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Đọc bài Cái gì quý nhất? và lần lượt trả lời các câu hỏi : 1.Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì?

2.Ý kiến của mỗi bạn thế nào? Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đĩ là gì? 3.Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam cơng nhận điều gì? 4.Thầy đã lập luận thế nào? Cách nĩi của thầy thể hiện thái độ tranh luận thế nào?

=>Tranh luận là bàn cãi cĩ phân tích lí lẽ để tìm ra lẽ phải.

+Đọc yêu cầu bài 2 và mẫu

-Giải thích để học sinh hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng -Phân nhĩm theo vai các nhân vật Hùng, Quý, Nam

+Thảo luận nhĩm : Tìm lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận -Tổ chức cho học sinh tham gia tranh luận, đánh giá kết quả tranh luận =>Trong khi tranh luận cần phải đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng cĩ sức thuyết phục.

-1 hs đọc -Trả lời câu hỏi -Bổ sung -1hs đọc -Theo dõi -Nhĩm 4 -3hs/lượt Hoạt động 3 : Kết luận . -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện :

+ Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần cĩ những điều kiện gì?

+Đánh dấu 1, 2, 3, 4 trước các câu trả lời theo trình tự hợp lí.

=>Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần phải cĩ hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận; cĩ ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận; biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

+ Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nĩi cần cĩ thái độ thế nào?

=>Để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nĩi cần cĩ thái đợ ơn tồn, hồ nhã, tơn trọng người đối thoại; tránh nĩng nảy vội vã hay bảo thủ, khơng chịu nghe ý kiến đúng của người khác.

3.Củng cố : -Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần cĩ

những điều kiện và thái độ thế nào?

-GV chốt lại, liên hệ giáo dục. Nhận xét tiết học

-1hs đọc

-Trả lời câu hỏi -Đánh dấu vào sách -Theo dõi

-Trả lời câu hỏi, bổ sung

-2 HS trả lời. -HS nghe.

MƠN: ĐẠO ĐỨC (tiết 9) BÀI: TÌNH BẠN. (tiết 1)

I.Mục tiêu :

-Học sinh biết “ai cũng cần cĩ bạn bè và mọi trẻ em đều cĩ quyền được tự do kết giao bạn bè”. -Các em thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.

-Các em đối xử tốt, thân ái, đồn kết với bạn bè.

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Sưu tầm các bài thơ, bài hát, mẩu chuyện về tình bạn

Hoạt động của GV Hoạt động của HSø

1.Bài cũ : -Kể về một truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ. Em cần làm gì để phát huy những truyền thống tốt đẹp đĩ? ( An, Hải)

2.Bài mới : Giới thiệu bài : Tình bạn

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về ý nghĩa của tình bạn .

-Yêu cầu hs thực hiện

+Hát bài “Lớp chúng ta đồn kết” +Thảo luận :

1.Bài hát nĩi lên điều gì? Lớp chúng ta cĩ vui như vậy khơng?

2.Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta khơng cĩ bạn bè?

3.Những ai cĩ quyền được kết bạn? *Kết luận.

-Trao đổi cả lớp -Nêu ý kiến bổ sung

-HS nghe.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu truyện .

-Yêu cầu hs thực hiện : +Quan sát tranh và dự đốn nội dung câu chuyện

+Hs khá đọc truyện, cả lớp đọc thầm. +Thảo luận nhĩm :

1.Em cĩ nhận xét gì về hành động bo bạn để chạy thốt thân của nhân vật trong truyện?

2.Qua câu chuyện trên, em cĩ thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?

+Trình bày kết quả thảo luận trước lớp *Kết luận.

-Nêu ý kiến cá nhân -1 hs thực hiện -Nhĩm 2

-Đại diện trình bày -HS nghe.

Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs làm bài tập .

Bài 2 : -Yêu cầu hs thực hiện

+Lựa chọn cách ứng xử và giải thích +Trao đổi nhĩm

+Trình bày ý kiến trước lớp

- Em đã làm được như trong các tình huống chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.

+Nêu một số biểu hiện của tình bạn đẹp.

3.Củng cố : -Đọc phần ghi nhớ trong SGK.

-Liên hệ thực tế, giáo dục học sinh về việc kết bạn trong trường, thơn xĩm

4.Dặn dị : Chuẩn bị tiết sau (Sưu tầm truyện, ca dao, tục

ngữ, thơ, … về chủ đề Tình bạn)

-Cá nhân thực hiện -Nhĩm 2

-Đại diện trình bày -Nêu ý kiến cá nhân -Nêu ý kiến, bổ sung -HS đọc.

-HS nghe.

Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009.

MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 18) BÀI: ĐẠI TỪ.

I.M

ục tiêu:

-Học sinh hiểu thế nào là đại từ. Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ trùng lặp trong một văn bản ngắn.

-Rèn kĩ năng nhận biết đại từ. (HS yếu làm quen với khái niệm đại từ). -GD học sinh vận dụng trong thực tế.

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : bảng phụ

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ : Mở rộng vốn từ Thiên nhiên

-Đọc đoạn văn đã hồn chỉnh ở tiết trước. (Trang, Thư) 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Đại từ.

Hoạt động 1. Hình thành kiến thức.

-Yêu cầu hs lần lượt thực hiện các nhận xét :

+Đọc yêu cầu 1, xác định từ in đậm và cho biết “từ in đậm được dùng để làm gì?” (xưng hơ, thay thế cho danh từ)

+Đọc yêu cầu 2, xác định từ in đậm và cho biết “từ in đậm được dùng để làm gì?” (thay thế cho động từ, tính từ)

H : Cách dùng từ in đậm trong yêu cầu 2 cĩ gì giống cách dùng từ in đậm trong yêu cầu 1? (đều được dùng để thay thế)

-Giới thiệu đại từ H : Thế nào là đại từ?

=>Đại từ là từ dùng để xưng hơ hay để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy

-Cá nhân thực hiện -Bổ sung

-Trả lời câu hỏi -Bổ sung

-Nêu ý kiến cá nhân -Bổ sung

-Theo dõi -Trả lời câu hỏi -Bổ sung

Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành .

-Yêu cầu hs thực hiện :

Bài 1 : +Đọc đề và thảo luận nhĩm “Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ ai? Những từ ngữ đĩ được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?” (Các từ in đậm dùng để chỉ Bác Hồ, được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tơn kính với Bác)

+Trình bày

Bài 2 : +Đọc đề và gạch chân những đại từ được dùng trong bài ca dao

+Những đại từ đĩ được dùng trong bài với mục đích gì? Bài 3 : +Đọc đề và xác định danh từ bị lặp lại trong đoạn +Viết lại đoạn văn vào vở cĩ sử dụng đại từ để thay thế.

3.Củng cố : -Thế nào là đại từ? Đại từ được dùng trong câu nhằm mục đích gì?

-GV nhận xét, chốt lại, liên hệ và giáo dục HS. Nhận xét tiết học Dặn dị : Hồn thành vở bài tập và chuẩn bị bài sau.

-Nhĩm 2

-Đại diện trình bày -Cá nhân thực hiện -Nêu ý kiến cá nhân -Cá nhân thực hiện

Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009.

MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 18) BÀI: ĐẠI TỪ.

I.M

ục tiêu:

-Học sinh hiểu thế nào là đại từ. Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ trùng lặp trong một văn bản ngắn.

-Rèn kĩ năng nhận biết đại từ. (HS yếu làm quen với khái niệm đại từ). -GD học sinh vận dụng trong thực tế.

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : bảng phụ

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ : Mở rộng vốn từ Thiên nhiên

-Đọc đoạn văn đã hồn chỉnh ở tiết trước. (Trang, Thư) 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Đại từ.

Hoạt động 1. Hình thành kiến thức.

-Yêu cầu hs lần lượt thực hiện các nhận xét :

+Đọc yêu cầu 1, xác định từ in đậm và cho biết “từ in đậm được dùng để làm gì?” (xưng hơ, thay thế cho danh từ)

+Đọc yêu cầu 2, xác định từ in đậm và cho biết “từ in đậm được dùng để làm gì?” (thay thế cho động từ, tính từ)

H : Cách dùng từ in đậm trong yêu cầu 2 cĩ gì giống cách dùng từ in đậm trong yêu cầu 1? (đều được dùng để thay thế)

-Giới thiệu đại từ H : Thế nào là đại từ?

=>Đại từ là từ dùng để xưng hơ hay để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy

-Cá nhân thực hiện -Bổ sung

-Trả lời câu hỏi -Bổ sung

-Nêu ý kiến cá nhân -Bổ sung

-Theo dõi -Trả lời câu hỏi -Bổ sung

Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành .

-Yêu cầu hs thực hiện :

Bài 1 : +Đọc đề và thảo luận nhĩm “Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ ai? Những từ ngữ đĩ được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?” (Các từ in đậm dùng để chỉ Bác Hồ, được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tơn kính với Bác)

+Trình bày

Bài 2 : +Đọc đề và gạch chân những đại từ được dùng trong bài ca dao

+Những đại từ đĩ được dùng trong bài với mục đích gì? Bài 3 : +Đọc đề và xác định danh từ bị lặp lại trong đoạn +Viết lại đoạn văn vào vở cĩ sử dụng đại từ để thay thế.

3.Củng cố : -Thế nào là đại từ? Đại từ được dùng trong câu nhằm mục đích gì?

-GV nhận xét, chốt lại, liên hệ và giáo dục HS. Nhận xét tiết học Dặn dị : Hồn thành vở bài tập và chuẩn bị bài sau.

-Nhĩm 2

-Đại diện trình bày -Cá nhân thực hiện -Nêu ý kiến cá nhân -Cá nhân thực hiện

-HS trả lời. -HS nghe.

MƠN: TỐN (tiết 44)

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu :

-Giúp hs nắm vững về cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.

-Rèn kĩ năng viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. (HS yếu bước đầu biết làm).

-GD học sinh vận dụng giải các bài tốn cĩ liên quan.

II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ : Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân (Thủy, Khoa, Phượng) -2378m2 = ……km2 8,05km2 = ……m2 32dam2 56m2 = dam2 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập chung

Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức .

-Yêu cầu hs thực hiện :

+Viết số đo độ dài 42m 34cm dưới dạng số thập phân cĩ đơn vị là mét

+Viết số đo khối lượng 500g dưới dạng số đo cĩ đơn vị là ki-lơ-gam

+Viết số đo diện tích 7km2, 30dm2, 300dm2 dưới dạng số đo cĩ đơn vị là mét vuơng

+Nêu cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân

=>Chuyển các số đo độ dài, khối lượng, diện tích về dạng hỗn số cĩ chứa phân số thập phân hoặc phân số thập phân, sau đĩ viết dưới dạng số thập phân

-Cá nhân thực hiện vào nháp -1 hs thực hiện trên bảng -Nêu ý kiến cá nhân, bổ sung

-HS nghe và nhắc lại.

Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập .

*Yêu cầu hs lần lượt đọc đề các bài tập và thực hiện : +Nêu cách làm đối với mỗi bài

+Lần lượt thực hiện các bài tập +Sửa bài

Bài 1, 2, 3 : Viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.

-GVnhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4 : Tổ chức hoạt động nhĩm 4. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3.Củng cố : -Nêu cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.

-GV chốt lại; liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.

-Nêu ý kiến cá nhân -Cá nhân thực hiện -Sửa bài -HS làm bài cá nhân. -HS chữa bài. -HS thảo luận nhĩm 4. -HS trình bày, HS khác nhận xét. -2 HS trả lời. -HS nghe.

4. Dặn dị : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.

MƠN: TẬP LÀM VĂN (tiết 18)

Một phần của tài liệu Giaoanlop5t78910 (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w