Hoạt động 2: Nuốt và đảy thức ăn qua thực quản

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 8 (01) (Trang 30 - 32)

II. Phửụng phaựp dáy hóc: trửùc quan, thaỷo luaọn nhoựm, vaỏn ủaựp

Hoạt động 2: Nuốt và đảy thức ăn qua thực quản

Mục tiêu: HS nắm đợc hoạt động nuốt và đẩy thức ăn, biết liên hệ và giải thích thực tế. Bồi dỡng cho HS thái độ VS hệ tiêu hố.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, quan sát H 25.3, thảo luận và trả lời câu hỏi:

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và cĩ tác dụng gì? - Lực đẩy viên thức ăn từ thực quản xuống dạ dày đợc tạo ra nh thế nào? - Thức ăn qua thực quản cĩ đợc biến đổi gì về mặt lí và hố học khơng?

+ Lu ý: viên thức ăn vừa phải để dễ nuốt, nếu quá lớn nuốt sẽ nghẹn.

- Nắp thanh quản và khẩu cái mềm cĩ chức năng gì? nếu khơng cĩ hoạt động của nĩ sẽ gây ra hậu quả gì?

- Giải thích hiện tợng khi ăn đơi khi cĩ hạt cơm chui lên mũi? Hiện tợng nghẹn? - Tại sao khi ăn khơng nên cời đùa?

- HS tự quan sát H 25.3, đọc thơng tin, trao đổi nhĩm và trả lời:

+ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lỡi là chủ yếu và cĩ tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng tới thực quản.

+ Lực đảy viên thức ăn tới thực quản, tới dạ dày tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của cơ quan thực quản.

+ Thời gian đi qua thực quản rát nhanh (2-4s) nên thức ăn khơng bị biến đổi về mặt hố học. - HS tiếp thu lu ý

- HS hoạt động cá nhân và giải thích. - 1 HS giải thích, các HS khác bổ sung.

Kết luận:

- Nhờ hoạt động của lỡi thức ăn đợc đẩy xuống thực quản.

- Thức ăn từ thực quản xuống dạ dày là nhờ hoạt động của các cơ thực quản (cơ trơn). - Thời gian thức ăn qua thực quản ngắn (2-4s) nên coi nh thức ăn khơng bị biến đổi.

4. Kiểm tra, đánh giá

Bài tập trắc nghiệm:

Khoanh trịn vào đầu câu trả lời đúng:

Câu 1: Quá trình tiêu hố khoang miệng gồm:

a. Biến đổi lí học d. Tiết nớc bọt b. Nhai, đảo trộn thức ăn e. Cả a, b, c, d c. Biến đổi hố học g. Chỉ a và c.

Câu 2: Loại thức ăn nào đợc biến đổi về mặt hố học ở khoang miệng

a. Prơtêin, tinh bột, lipit c. Prơtêin, tinh bột, hoa quả b. Tinh bột chín d. Bánh mì, dầu thực vật

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK- Tr 83. - Đọc mục “Em cĩ biết”

- Hớng dẫn:

Câu 2: “Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hố càng cao, cơ thể hấp thụ đ- ợc nhiều chất dinh dỡng nên no lâu hơn.

Câu 3: Với khẩu phần ăn đầy đủ, sau khi tiêu hố ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần tiêu hố tiếp: G, L, Pr.

Câu 4:

- Cháo thấm 1 ít nớc bọt, 1 phần tinh bột trong cháo bị biến đổi thành đờng mantozơ dới tác dụng của enzim amilaza.

- Với sữa thấm 1 ít nớc bọt sự tiêu hố hố học khơng diễn ra ở khoang miệng do thành phần hố học của sữa là Pr và đờng đơi hoặc đờng đơn.

IV/ Rút kinh nghiệm

Ngày soạn : 28/11/2008

Ngày giảng :8A 3/12 8B 2/12 8C 4/12 Tiết 29

Baứi 26: THệẽC HAỉNH:

TèM HIỂU HOAẽT ẹỘNG CỦA ENZIM TRONG NệễÙC BOẽT I. Múc tiẽu baứi hóc:

1. Kieỏn thửực:

+ Học sinh bieỏt ủaởt caực thớ nghieọm ủeồ tỡm hieồu ủiều kieọn ủaỷm baỷo cho enzim hoát ủoọng + Học sinh bieỏt ruựt ra keỏt luaọn tửứ keỏt quaỷ so saựnh giửừa thớ nghieọm vụựi ủoỏi chửựng

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 8 (01) (Trang 30 - 32)