Thuyết kiến tạo mảng

Một phần của tài liệu giao an địa lý 10 trong 8 tuần đầu 2013 - 2014 (Trang 26 - 29)

1. Nội dung thuyết kiến tạo mảng

- Mảng kiến tạo là các đơn vị cấu trúc của vỏ Trái Đất do trong quá trình hình thành của nó bị biến dạng, đứt gãy tạo thành.

- Thạch quyển gồm nhiều mảng kiến tạo.

- Các mảng kiến tạo bao gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương.

- Các mảng kiến tạo không đứng yên mà có sự dịch chuyển.

- Ranh giới giữa các mảng kiến tạo là vùng đất không ổn định, thường xảy ra các hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần.

2. Sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo tạo

a.Tiếp xúc tách dãn

như thế nào? Kết quả là gì? Ví dụ? + Nhóm 2: Tương tự với tiếp xúc dồn nén và tiếp xúc trượt ngang?

- HS: Thảo luận nhóm

Bước 5:

- GV: Gọi đại diện nhóm trình bày? - HS: Cử đại diện nhóm trả lời - GV: Chuẩn kiến thức

- Tách dãn: Á - Âu và Bắc Mĩ nằm hai bên sống núi giữa Bắc Đại Tây Dương. - Dồn ép: mảng TBD luồn xuống dưới mảng Nam Mĩ => vực biển sâu Pê ru - Chi lê ở mảng TBD còn dãy Anđet ở mảng Nam Mĩ

+ Giữa Á - Âu và Ấn Độ hình thành dãy núi cao Himalaya.

+ TBD luồn xuống mảng Philippin => vực sâu Marian ở TBD, đảo núi lửa ở Philippin

- Trượt ngang: Bắc Mĩ và TBD hình thành đứt gãy Caliphoocnia

nứt tách dãn, macma sẽ phun trào lên, tạo thành các dãy núi ngầm, kèm theo hiện tượng động đất, núi lửa,...

b.Tiếp xúc dồn nén

Khi hai mảng lục địa xô vào nhau, chỗ tiếp xúc bị nén ép, dồn lại và nhô lên (mảng nọ xô chờm hoặc luồn xuống dưới mảng kia), hình thành các dãy núi, sinh ra động đất, núi lửa,...

c. Tiếp xúc trượt ngang

Đứt gãy dọc theo đường tiếp xúc

4. Tổng kết

Câu 1. Nêu vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái Đất và lớp Manti ? Câu 2. Trình bày Nội dung kiến thức của thuyết kiến tạo mảng. Câu 3. Sắp xếp các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp

1. Vỏ Trái Đất a. Chiếm 80% thể tích và 68,5% khối lượng

2. Lớp Manti b. Rất mỏng và cứng

3. Nhân Trái Đất c. Vật chất ở trạng thái quánh dẻo d. Vật chất ở trạng thái lỏng hoặc rắn

5. Hướng dẫn học tập

- Hướng dẫn trả lời câu hỏi 2 trang 28 SGK, chuẩn bị bài 8 SGK trang 29, 30, 31.

- Đọc trước bài mới

Tổ trưởng ký duyệt

Ngày...tháng...năm 2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đỗ Thị Ninh Nhâm

Tiết 08. Bài 8.

TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Ngày 08 tháng 9 năm 2013

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Trình bày được khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.

- Biết được tác động của nội lực đến hình thành địa hình bề mặt Trái Đất và một số thiên tai do tác động của nội lực gây ra: động đất, núi lửa.

2. Kĩ năng

- Nhận xét tác động của nội lực qua tranh ảnh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên

- Các hình ảnh thể hiện tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Tập bản đồ địa lý tự nhiên đại cương

2. Đối với học sinh

- Đọc trước bài

Một phần của tài liệu giao an địa lý 10 trong 8 tuần đầu 2013 - 2014 (Trang 26 - 29)