NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA

Một phần của tài liệu giao an địa lý 10 trong 8 tuần đầu 2013 - 2014 (Trang 58 - 60)

mưa trên thế giới.

2. Kĩ năng

- Phân tích bản đồ và đồ thị phân bố lượng mưa theo vĩ độ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên

- Bản đồ phân bố lượng mưa trên Thế Giới - Bản đồ tự nhiên thế giới

2. Đối với học sinh

- Xem trước bài học

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP1. Ổn định tổ chức lớp 1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Trình bày nguyên nhân hình thành và đặc điểm của gió mùa?

3. Tiến trình bài học

Khởi động: Khi nào thì hơi nước trong khí quyển sẽ bị ngưng đọng, sự ngưng

đọng đó tạo nên những hiện tượng gì? Mưa được phân bố như thế nào trên Trái Đất... Đó là những nội dung rất quan trọng mà chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hôm nay..

Hoạt động 1: Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Bước 1:

- GV: Chia lớp thành 4 nhóm làm việc theo bàn với nhiệm vụ:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về khí áp và frông?

+ Nhóm 2: Tìm hiểu về gió?

I. NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN TRONG KHÍ QUYỂN

(Không dạy)

II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA ĐẾN LƯỢNG MƯA

1. Khí áp

- Khu áp thấp: thường mưa nhiều.

+ Nhóm 3: Tìm hiểu về dòng biển? Nhóm 4 tìm hiểu về địa hình? - HS: Thảo luận nhóm

Bước 2:

- GV: Gọi đại diện nhóm trình bày - HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức * Câu hỏi: nhóm 1 và 2

+ Trong khu vực áp thấp hoặc áp cao, nơi nào hút gió mưa nhiều, mưa ít? Vì sao?

+ Nơi frông đi qua có hiện tượng gì? (dọc các frông nóng cũng như lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa)

* Câu hỏi nhóm 3:

+ Vì sao ở vùng ven biển đón gió biển mưa nhiều, vùng nằm sâu trong nội địa mưa ít

+ Loại gió nào gây mưa nhiều, ít + Câu hỏi trang 50 SGK

* Câu hỏi nhóm 4:

+ Dòng biển nóng, lạnh ảnh hưởng ntn đến lượng mưa nơi chúng đi qua?

+ Địa hình ảnh hưởng ntn đến lượng mưa?

mưa (vì không khí ẩm không bốc lên được, không có gió thổi đến mà có gió thổi đi).

2. Frông

Miền có frông, nhất là dải hội tụ đi qua, thường mưa nhiều.

3. Gió

- Gió mậu dịch: mưa ít.

- Gió tây ôn đới thổi từ biển vào gây mưa nhiều( Tây Âu, tây Bắc Mĩ).

- Miền có gió mùa: mưa nhiều( vì một nửa năm là gió thổi từ ĐD vào LĐ)

4. Dòng biển

Tại vùng ven biển

- Dòng biển nóng đi qua: mưa nhiều (không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang vào lục địa). - Dòng biển lạnh: mưa ít.

5. Địa hình

- Cùng một sườn núi đón gió: càng lên cao, nhiệt độ giảm, mưa nhiều và sẽ kết thúc ở một độ cao nào đó.

- Cùng một dãy núi sườn đón gió ẩm: mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Bước 1:

- GV: chia lớp thành 2 nhóm làm việc theo bàn với nhiêm vụ:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu mục III.1 và trả lời câu hỏi phần đó? (Mưa nhiều nhất ở đâu, ít nhất ở đâu)

+ Nhóm 2: Tìm hiểu mục III.2 và trả lời câu hỏi phần đó? (Mưa nhiều nhất ở đâu, ít nhất ở đâu, nguyên nhân)

- HS: Tiến hành thảo luận

Bước 2:

- GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn kiến thức và chỉ trên bản đồ

Trả lời câu hỏi trang 52: Tình hình phân bố mưa theo vĩ tuyến 400 từ

Một phần của tài liệu giao an địa lý 10 trong 8 tuần đầu 2013 - 2014 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w