III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Ổ định tổ chức lớp
2. Chương II: Vũ Trụ Hệ quả các chuyển động của Trái Đất
chuyển động của Trái Đất
Bài 5: Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất (phải nắm được: Vũ Trụ là gì? Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời, Kết quả của sự tự quay quanh trục của TĐ)
Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất: sinh ra các mùa trong năm và ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ
Hoạt động 2: Ôn tập chương III
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Bước 1:
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung kiến thức chính của chương III? - HS: Trả lời
- GV: Chuẩn kiến thức
Bước 2:
- GV: Trên cơ sở kiến thức vừa nhắc lại làm một số bài tập sau:
Chương III: Cấu trúc của Trái Đất.Các quyển của lớp vỏ Địa lí
- Bài 7:Cấu trúc của Trái.Đất.Thạch quyển.Thuyết kiến tạo mảng (gồm hai phần)
- Bài 8:Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất: (gồm hai phần cơ bản
Phần A: Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Gió tây ôn đới thổi từ:
A. Cao áp cực về áp thấp ôn đới
B. Áp thấp ôn đới về cao áp cận chí tuyến
C. Cao áp cận chí tuyến về hạ áp xích đạo
D. Cao áp cận chí tuyến về áp thấp ôn đới
Câu 2. Gió mùa là:
A.Thổi theo mùa, hướng gió hai mùa ngược nhau
B. Thổi theo mùa, hướng gió hai mùa giống nhau
C.Thổi không theo mùa, hướng gió hai mùa ngược nhau
D. Thổi không theo mùa, hướng gió hai mùa giống nhau
Câu 3. Mỗi bán cầu có:
A. 4 khối khí B. 3 khối khí C. 2 khối khí D. 5 khối khí Phần B: Điền những từ thích hợp vào dấu chấm: Câu 1. Frông là... Câu 2. Khí áp là...
Câu 3. Quá trình làm phá hủy đá, không làm thay đổi thành phần, tính chất hóa học, khoáng vật của chúng gọi là...
- HS: Làm bài
- Bài 9: Tác động của lực dến địa hình bề mặt Trái Đất (gồm các quá trình: phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ
- Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất (gồm hai nội dung cơ bản)
- Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính( khí áp phân bố như thế nào, có các loại gió nào)
- Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa (phần ngưng đọng hơi nước trong khí quyển: không dạy), bài này ta tìm hiểu mục II và III
- GV: Chuẩn kiến thức
4. Tổng kết
Yêu cầu HS nắm được ý cơ bản của ba chương, biết giải thích các hiện tượng địa lí
5. Hướng dẫn HS học tập
Hướng dẫn học ở nhà, giờ sau kiểm tra 1 Tiết giữa học kì I
Ngày...tháng...năm 2013
Đỗ Thị Ninh Nhâm
Tiết 17.
KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày 20 tháng 9 năm 2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Phát hiện sự phân hóa về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học cho phù hợp
- Giúp HS nhận biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra
Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể
3. Thái độ
Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Đối với giáo viên 1. Đối với giáo viên
- GV chuẩn bị đề kiểm tra, đáp án và thang điểm
2. Đối với học sinh
- HS chuẩn bị các đồ dùng: bút viết, bút chì, thước kẻ