C i+1: bậc dinh dưỡng thức I+1 sau bậc i.
VÀ VIỆC QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
HỌAT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho HS đọc mục I và II bài 63, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:
1.Hãy cho biết tồn bộ sinh vật và mơi trường vơ sinh trên TĐ này cĩ thể xem như một hệ sinh thái khơng? Nếu là hệ sinh thái, nĩ khác gì so với hệ sinh thái mà các em đã biết hệ sinh đồng cỏ, rừng, ao hồ,..?
Là 1 hệ sinh thái khổng lồ được tập hợp từ các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước.
Sự khác biệt chủ yếu của nĩ so với các hệ sinh thái khác: sinh quyển cĩ cỡ lớn nhất và đa dạng nhất, cịn hệ sinh thái trên cạn và dưới nước chỉ là những bộ phận, những đơn vị cấu trúc của sinh quyển.
2.Hãy cho biết mơi trường vật lí trên bề mặt hành tinh cĩ đồng nhất khơng? Sự khác nhau đĩ được thể hiện bằng những đặc điểm cơ bản nào?
3.Điều kiện quan trọng đầu tiên nào gây tác động đến sự phân bố và phát triển của các thảm thực vật trên hành tinh?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung
-Mơi trường vật lí trên bề mặt hành tinh hồn tồn khơng đồng nhất, trước hết là sự khác nhau về nhiệt độ, lượng mưa, thời gian chiếu sáng, đất đai,… trên hành tinh
I.Sinh quyển:
1.Khái niệm:
Sinh quyển là toàn bộ SV
sống trong các lớp đất, nước và không khí của TĐ.
2.Các khu sinh học trong sinh
quyển:
-Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng thông phương Bắc, rừng rũng lá ôn đới,…
-Khu sinh học nước ngọt:
khu nước đứng (đầm, hồ, ao,..)
và khu nước chảy (sông suối).
- Khu sinh hoc biển:
+Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy,..
+Theo chiều ngang: vùng ven bờ và vùng khơi
hình thành 2 sinh cảnh lớn: trên cạn và dưới nước cùng với 5 vùng khí hậu khác nhau: hàn đới ở 2 cực, ơn đới ở bắc và nam bán cầu và nhiệt đới ở xích đạo.
-Điều kiện khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) và đất đai gây ảnh hưởng đầu tiên đến sự phân bố và phát triển của các thảm thực vật riêng biệt, kéo theo là giới động vật. Cho HS đọc mục I và II bài 64, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:
1.Hiểu thế nào là tài nguyên vĩnh cửu, tài nguyên tái sinh và tài nguyên khơng tái sinh?
2.Từ khi ra đời trên TĐ này, con người đã từng sử dụng những dạng tài nguyên đầu tiên nào cho cuộc sống của mình và nêu VD?
Thực vật, động vật do hái lượm và săn bắt 3.Hãy chứng minh: “tài nguyên cĩ khả năng tái tạo chỉ vơ tận khi con người biết sử dụng chứng hợp lí”?
Tài nguyên cĩ khả năng tái sinh chỉ vơ tận khi con người biết khai thác và quản lí chúng một cách hợp lí, tức là khai thác trong giới hạn sinh thái mà chúng cĩ thể chịu đựng.
4.Con người là động vật cao cấp nhất, cĩ trí tuệ, hoạt động của họ gây nên những tác động rất mạnh lên sinh quyển theo hai hướng đối lập nhau. Đĩ là những khuynh hướng nào mà các em biết và nêu cụ thể?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung
Con người là ĐV cao cấp nhất, cĩ trí tuệ, hoạt động của họ gây nên những tác động rất mạnh mẽ lên sinh quyển theo hai hướng đối lập nhau.
-Làm giảm tác động của mơi trường, con người cải tạo mơi trường theo nhu cầu của mình
-Làm ơ nhiễm mơi trường, dân số tăng nhanh, phân biệt giàu nghèo giữa các quốc gia, dân tộc ngày càng thể hiện rõ.
II.Sinh thái học và việc quản lí tài nguyên thiên nhiên:
1.Các dạng tài nguyên thiên nhiên và sự khai thác của con người:
a.Sự suy thối các dạng tài nguyên:
Tài nguyên thiên nhiên gồm: +Các dạng tài nguyên vĩnh cửu
+Tài nguyên khơng cĩ khả năng tái tạo
+Tài nguyên cĩ khả năng tái tạo
Trong quá trình sinh sống và khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức của con người dẫn đến hậu quả mất rừng, thất thốt đa dạng sinh học, gây ơ nhiễm mơi trường, nước, khơng khí,… Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, mất cân bằng sinh học,…
b.Ơ nhiễm mơi trường: Ơ nhiễm mơi trường là hậu quả tất yếu của sự phát triển kinh tế - xã hộimơi trường ngày càng bị ơ nhiễm nặng nềchất lượng cuộc sống của con người ngày càng giảm xuống.
c.Con người làm suy giảm chính cuộc sống của mình:
Chất lượng con sống con người ngày được nâng lêngây cho lồi người nhiều bệnh nan y.
2.Vấn đề quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững:
Các biện pháp phát triển bền vững, con người cần:
-Giảm mức tối thiểu khai thác nguồn tài nguyên khơng tái sinh như tiết kiệm, tái sản xuất, tái sử dụng, khai thác hợp tài nguyên tái sinh
-Bảo tồn đa dạng sinh học -Bảo vệ sự trong sạch của mơi trường
-Kiểm sốt sự gia tăng dân số, nâng cao chất lượng cuộc sống,..
4.Củng cố kiến thức:
Sinh quyển? Khu sinh học? Mơ tả các đặc trưng của một khu sinh học trên cạn mà em biết?
Phân biệt các dạng tài nguyên? Tài nguyên tái sinh vơ tận trong điều kiện nào? Sự suy giảm diện tích rừng đưa đến hậu quả sinh thái to lớn nào?
Ơ nhiễm khơng khí đưa đến hậu quả to lớn nào? Những biện pháp chủ yếu nào mà con người cần phải thực hiện cho sự phát triển bền vững?
Về nhà trả lời các câu hỏi và giải bài tập trong sách giáo khoa Về nhà ơn bài phần tiến hĩa và sinh thái. Các dạng bài tập.
PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG
Tuần 35. Tiết: 70 Ngày soạn: 22/3 Ngày dạy: