D: mức tử vong I: mức nhập cư
1: kích thước quần thể được xem là 1 đơn vị D: mức tử vong, D ≤
-Kích thước quần thể thường biến động theo sự bến đổi của các nhân tố mơi trường, trước hết là nguồn thức ăn thơng qua mức sinh sản và tử vong cũng như mức nhập cư và di cư của quần thể.
-Hình 53.2 SGK mơ ta đường cong sống sĩt của 3 nhĩm ĐV:
+Đường cong lõm đặc trưng cho lồi đẻ nhiều nhưng mức tử vong của con non rất cao
+Đường cong lồi đặc trưng cho nhĩm ĐV bậc cao, những lồi đẻ ít nhưng mức tử vong tập trung ở cuối đời sống
+Những lồi TV cĩ đường cong sống sĩt gần với đường cong lõm. Những lồi làm tổ, ấp trứng, chăm sĩc con tuy mức tử vong cao, lại cĩ đường cong sống sĩt gần với đường cong lồi (tơm, cá, ếch, nhái, bị sát,…). Riêng nhĩm thủy tức do mức tử vong của các thể hệ gần như nhau nên đường cong sống sĩt là một đường thẳng.
-Đối nghịch với mức tử vong là mức sống sĩt của quần thể, là chiến lược sống mà trong quá trình sống các lồi đã lựa chọn cho sự tồn tại, phù hợp với các mức phát triển tiến hố của chúng.
quần thể khác chuyển đến
Mức xuất cư: một số cá thể rời khỏi quần thể
Cho HS đọc mục 3, quan sát hình 53.3 và 53.4 thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:
1.Kích thước của quần thể cĩ những cực trị nào? Hãy cho biết ý nghĩa của chúng?
2.Những nhân tố nào làm thay đổi kích thước quần thể?
3.Trong điều kiện mơi trường lý tưởng và mơi trường bị giới hạn, kích thước quần thể tăng trưởng theo biểu thức và đường cong tương ứng nào?
4.Đặc trưng của các lồi cĩ kiểu tăng trưởng trong điều kiện mơi trường khơng bị giới hạn và bị giới hạn?
3.Sự tăng trưởng kích thước của quần thể:
Sự tăng trưởng kích thước của quần thể phụ thuộc vào 4 nhân tố: mức sinh sản, mức tử vong, mức nhập cư và mức xuất cư. Trong đĩ mức sinh sản và tử vong là hai yếu tố mang tính quyết định
Kích thước quần thể tăng tuân theo một trong hai dạng:
a.Tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện mơi trường khơng bị giới hạn:
Nếu mơi trường lý tưởng thì mức sinh sản của quần thể tăng tối đa, mức tử vong là tối thiểu theo cơng thức:
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung:
Nr r t N Hay d b t N . ) ( = ∆ ∆ − = ∆ ∆
Trong thực tế, khơng cĩ mơi trường lý tưởng, nhưng nhiều lồi cĩ kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp, tăng trưởng gần với kiểu hàm mũsố lượng tăng nhanh nhưng thường giảm đột ngột ngay cả khi chưa đạt đến kích thước tối đa do mẫm cảm với các tác động của các nhân tố vơ sinh.
b.Tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện mơi trường bị giới hạn:
Đây là điều kiện thực tế, đặc trưng cho hầu hết các lồi sống trong tự nhiên, nhất là những lồi cĩ kích thước lớn, tuổi thọ cao, sức sinh sản thấp.
Để mơ tả sức chống đối của mơi trường và sự tăng trưởng số lượng phụ thuộc vào mật độ theo phương trình tăng trưởng số lượng:
)1 1 ( ) 1 ( . K N rN dt dN hay K N N r t N = − = − ∆ ∆
Đường cong tương ứng cĩ dạng chữ S (sigmoit), K là đường tiệm cận hay số lượng tối đa mà quần thể cĩ thể đạt được. Đường cong cĩ điểm uốn tại K/2 và được chia ra 4 pha phát triển số lượng
4.Củng cố kiến thức:
Nêu khái niệm kích thước và mật độ của quần thể?
Kích thước của quần thể cĩ những cực trị nào? Hãy cho biết ý nghĩa của chúng?
Những nhân tố nào làm thay đổi kích thước quần thể?
Trong điều kiện mơi trường lý tưởng và mơi trường bị giới hạn, kích thước quần thể tăng trưởng theo biểu thức và đường cong tương ứng nào?
Đặc trưng của các lồi cĩ kiểu tăng trưởng trong điều kiện mơi trường khơng bị giới hạn và bị giới hạn?
5.Hướng dẫn về nhà: