BÀI 57 MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG

Một phần của tài liệu sinh học 12 nâng cao, P2 (Trang 55 - 58)

D: mức tử vong I: mức nhập cư

BÀI 57 MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG

Tuần 31. Tiết: 62 Ngày soạn: 07/3 Ngày dạy:

BÀI 57. MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG

I.MỤC TIÊU:

Các khái niệm về chuỗi hay xích thức ăn và bậc dinh dưỡng, lưới thức ăn và tháp sinh thái, đồng thời nêu được các ví dụ để chứng minh cho từng loại khái niệm

Mối quan hệ dinh dưỡng là một trong những động lực phân hĩa và tiến hĩa của các lồi, đồng thời thiết lập nên trạng thái cân bằng sinh học giữa các lồi trong quần xã.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Tranh phĩng to hình 57.1 57.2 SGK. Một số tranh ảnh cĩ liên quan (nếu cĩ)

III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện

2.Kiểm tra bài cũ:

Trình bày các mối quan hệ hỗ trợ giữa các lồi trong quần xã? Ví dụ minh họa cho mỗi trường hợp?

Trình bày các mối quan hệ đối kháng giữa các lồi trong quần xã? Ví dụ minh họa cho mỗi trường hợp?

3.Nội dung bài mới:

Bài 56. Mối quan hệ dinh dưỡng của các lồi trong quần xã nằm trong mối quan hệ sinh học giữa các lồi. Trong quần xã các lồi cĩ cơ hội phân hĩa, tiến hĩa và thiết lập được trạng thái cân bằng nhờ mối quan hệ dinh dưỡng giữa các lồi.Để hiểu mối quan hệ dinh dưỡng giữa các lồiBài 57

MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG

HỌAT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

GV: Trong QXSV mối quan hệ dinh dưỡng giữa các lồi:

Lúa chuộtrắn

Cho HS đọc mục I, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:

1.Chuỗi thức ăn? Cho VD?

2.Trong thiên nhiên cĩ mấy loại chuỗi thức ăn? Đĩ là những loại chuỗi nào?

3.Tại sao lại cĩ chuỗi thức ăn phế liệu? Ý nghĩa của nĩ như thế nào trong tự nhiên?

4.Bậc dinh dưỡng là gì?

Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung:

Hai chuỗi thức ăn trong SGK hoạt động song song trong quần xã, nhưng tùy nơi, tùy lúc mà một trong chúng trở nên ưu thế.

I.Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng:

-Chuỗi thức ăn là một dãy sinh vật cĩ quan hệ với nhau, mỗi lồi là một mắt xích, vừa là thức ăn tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

Cĩ hai loại chuỗi thức ăn cơ bản: chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức ăn khởi đầu bằng mùn bã sinh vật.

-Những đơn vị cấu trúc nên chuỗi thức ăn là các bậc dinh dưỡng

Cho HS đọc mục II, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:

1.Hãy nêu ra những chuỗi thức ăn thực vật và chuỗi thức ăn phế liệu?

2.Những loại nào là những lồi gắn kết các chuỗi thức ăn lại với nhau? Tại sao chúng cĩ thể làm được điều đĩ?

3.Từ lưới thức ăn các em cĩ thể chỉ ra những

II.Lưới thức ăn:

Mỗi lồi trong quần xã sinh vật thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn cĩ nhiều mắt xích chung tạo thanh một lưới thức ăn.

lồi nào là sinh vật dị dưỡng bậc 2 và vật ăn thị bậc 2?

Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung:

Trong lưới thức ăn sẽ xuất hiện những lồi “cầu nối”, tức là những lồi ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, đồng thời chỉ ra vị trí của các lồi trong lưới thức ăn đĩ.

Cho HS đọc mục III, quan sát các hình 57.2 A, B, C thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:

1.Phân biệt 3 dạng tháp sinh thái? Tại sao tháp năng lượng bao giờ cũng bao giờ rất chuẩn, cịn tháp sinh thái và tháp sinh khối trong một vài trường hợp lại khơng cĩ dạng chuẩn?

2.Thế nào là tháp sinh thái?

Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung:

Tháp số lượng: đơn vị là số TB, số cá thể,… Tháp sinh khối: mg, g, kg, tạ, tấn,..Trong một vài trường hợp lại khơng cĩ dạng chuẩn. Tháp năng lượng: cal, Jun,..Tháp năng lượng bao giờ cũng cĩ dạng rất chuẩn.

Các tháp đều cĩ dạng dưới to, trên thu nhỏ dần. Nhưng tháp số lượng và sinh khối đơi khi khơng cĩ dạng chuẩn như:

+Trong mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh: tháp cĩ dạng lộn ngược

+Tháp sinh khối của QXSV nổi trên mặt nước thì đáy tháp (TV phù du) nhỏ hơn nhiều lần so với bậc phía trên liền kề (giáp xác), sau đĩ trở thành dạng chuẩn

Giải thích: trong mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh thì vật chủ cĩ kích thước lớn nhưng số lượng ít. Cịn trong nước thực vật nổi cĩ kích thước cơ thể nhỏ hơn giáp xác nhiều lần, tuổi thọ thấp, sức sinh sản cao, khả năng phát triển số lượng rất nhanh kiểu hàm mũ, cung cấp đủ đến dư thừa năng lượng thức ăn cho giáp xác.

III.Tháp sinh thái:

Tháp sinh thái được tạo ra bởi sự xếp chồng liên tiếp các bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao.

Cĩ ba dạng tháp sinh thái: tháp số lượng, tháp sinh khối và tháp năng lượng.

4.Củng cố kiến thức:

Phân biệt chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng? Ví dụ minh họa?

Phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn? Ví dụ?

Tháp sinh thái? Cĩ mấy dạng tháp sinh thái?

Về nhà trả lời các câu hỏi và giải bài tập trong sách giáo khoa Xem tiếp Bài 58. Diễn thế sinh thái.

Ơ DUYỆTDuyệt, ngày………….tháng……….năm 20…. Duyệt, ngày………….tháng……….năm 20…. HIỆU TRƯỞNG Tuần 32. Tiết: 63 Ngày soạn: 09/3 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu sinh học 12 nâng cao, P2 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w