BÀI 56 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LỒI TRONG QUẦN XÃ

Một phần của tài liệu sinh học 12 nâng cao, P2 (Trang 53 - 55)

D: mức tử vong I: mức nhập cư

BÀI 56 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LỒI TRONG QUẦN XÃ

Hãy giải thích sự phân bố quần xã sinh vật ở vùng nhiệt đới và ơn đới? Về nhà trả lời các câu hỏi và giải bài tập trong sách giáo khoa

Xem tiếp Bài 56. Các mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã. PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG

Ơ DUYỆTDuyệt, ngày………….tháng……….năm 20…. Duyệt, ngày………….tháng……….năm 20…. HIỆU TRƯỞNG Tuần 31. Tiết: 61 Ngày soạn: 07/3 Ngày dạy:

BÀI 56. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LỒITRONG QUẦN XÃ TRONG QUẦN XÃ

I.MỤC TIÊU:

Hiểu và nêu được các mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng Diễn giải và nêu được các ví dụ cho mối quan hệ mà các em đ

Tranh phĩng to hình 1.2, 1.2 SGK và bảng 1 SGK

Sơ đồ nhân đơi AND và vai trị của các enzim trong nhân đơi AND ở các sách khác. Máy chiếu,….

III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện

2.Kiểm tra bài cũ:

Khái niệm quần xã sinh vật? Nêu các đặc trưng cơ bản của quần xã?

 Trình bày các đặc trưng cơ bản của quần xã?

3.Nội dung bài mới:

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LỒI TRONG QUẦN XÃ

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Cho HS đọc mục I, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:

Trong quần xã sinh vật cĩ những mối quan hệ nào? Phân biệt và cho ví dụ các mối quan hệ đĩ?

Gợi ý:

1.Quan hệ hội sinh: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến và tổ mối.

Sự sống chung của hai lồi trên cĩ đặc điểm gì?

quan hệ hội sinh.

Thế nào là quan hệ hội sinh?

2.Quan hệ hợp tác: nhạn bể và cị làm tổ tập đồn, sáo và trâu,…

Sự sống chung của hai lồi trên cần thiết khơng? Bên nào cĩ lợi?

Thế nào là quan hệ hợp tác?

3.Quan hệ cộng sinh:

Vi khuẩn lam + nấm địa y

VK cố đạm sống trong nốt sần rễ đậu Trùng roi trichomonas sống trong ruột mối Hải quỳ sống bám trên vỏ ốc của tơm kí cư Sự sống chung của 2 lồi trên cĩ cần thiết khơng? Vì sao?

Thế nào là quan hệ cộng sinh?

Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.Các mối quan hệ:

1.Quan hệ hội sinh:

Sống nhờ cĩ lợi cho một bên, khơng nhất thiết tồn tại.

2.Quan hệ hợp tác:

Sống chung cĩ lợi cho cả hai bên, khơng nhất thiết tồn tại.

3.Quan hệ cộng sinh: Sống chung cần thiết cĩ lợi cả hai

Cho HS đọc mục II, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:

1.Quan hệ ức chế - cảm nhiễm? cho ví dụ?

Gợi ý:

Tảo giáp tiết chất gây đỏ nước ĐTV trong ao hồ bị chết

Tảo tiểu cầu tiết ra chất kìm hãm ức chế sự phân chia và quá trình thẩm thấu của rận nước

II.Các mối quan hệ đối kháng:

1.Quan hệ ức chế cảm nhiễm:

Là hiện tượng sinh vật tiết ra chất kìm hãm, ức chế sự phát triển của các sinh vật xung quanh.

Nhiều lồi TV tiết ra chất ức chế, kìm hãm sự phát triển của sinh vật xung quanh

Mối quan hệ trên biểu hiện đặc điểm gì? Thế nào là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm? 2.Cho biết quan hệ cạnh tranh giữa các lồi và sự phân li ổ sinh thái? Ví dụ cho mỗi trường hợp?

Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung

2.Quan hệ cạnh tranh giữa các lồi và sự phân li ổ sinh thái:

Cạnh tranh khác lồi: hai lồi cĩ chung nguồn sống thường cạnh tranh với nhau

Những lồi cùng sử dụng một nguồn thức ăn vẫn cĩ thể chung sống hịa bình trong một sinh cảnh

Cạnh tranh giữa các lồi trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hĩa.

3.Quan hệ con mồi - vật ăn thịt và vật chủ - vật kí sinh:

Mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt: con mồi thường cĩ kích thước nhỏ, số lượng nhiềulẫn tránh kẻ thù. Vật ăn thịt thì kích thước lớn, số lượng lớncĩ nhiều cách để săn mồi Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh: là sự biến tướng giữa vật ăn thịt và con mồi.

Các mối quan hệ đĩng vai trị kiểm sốt và khống chế sinh họccân bằng sinh học trong tự nhiên.

4.Củng cố kiến thức:

Phân biệt các mối quan hệ hỗ trợ? Cho ví dụ mỗi trường hợp?

Nêu và cho ví dụ các mối quan hệ đối kháng?

Về nhà trả lời các câu hỏi và giải bài tập trong sách giáo khoa

Một phần của tài liệu sinh học 12 nâng cao, P2 (Trang 53 - 55)