ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

Một phần của tài liệu sinh học 12 nâng cao, P2 (Trang 32 - 34)

VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁ

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

Khái niệm về nơi ở và ổ sinh thái? Giới hạn sinh thái, khoảng thuận lợi và các khoảng chống chịu của một nhân tố sinh thái là gì?

3.Nội dung bài mới:

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

HỌAT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Cho HS đọc mục I, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:

1.Trong điều kiện khơng cĩ ánh sáng cây cĩ thể sống và phát triển được khơng?

2.Tại sao trong rừng ẩm nhiệt đới thực vật lại phân thành tầng, thành lớp?

3.Tại sao để thanh long cĩ quả trái vụ người nơng dân lại thắp đèn cả đêm trong vườn của mình?

Thanh long là cây ngày dài nên muốn cĩ quả trái vụ vào mùa đơng người ta phải “kéo dài” ngày ta phải kéo dài ngày ra bằng cách chong đèn

Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung. GV lưu ý:

Hình 48.2, rừng gồm 3 tầng: trên cùng là tầng ưa sáng, tầng ưa bĩng, tầng thảm xanh gồm cả cây chịu bĩng.

Khác với thực vật, động vật cĩ thể sống cả trong bĩng tối và nơi được chiếu sáng

GV hỏi: Những lồi động vật nào thường xuyên sống trong bĩng tối?

Những lồi cá sống trong hang sâu,

I.Ảnh hưởng của ánh sáng:

Nhờ năng lượng ánh sáng, thực vật, tảo, vi sinh vật cĩ màu thực hiện quá trình quang hợptạo nên chất hữu cơ đầu tiên để nuơi sống các lồi sinh vật dị dưỡng.

1.Sự thích nghi của thực vật:

Ánh sang chi phối đến mọi hoạt động sống của thực vật, khơng cĩ ánh sáng thì thực vật khơng thể tồn tại.

Thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau và nhu cầu sáng khác nhau đối với đời sống thực vật, thực vật được chia thành 3 nhĩm chính:

-Nhĩm cây ưa sáng -Nhĩm cây ưa bĩng

-Nhĩm cây chịu bĩng là nhĩm giữa nhĩm ưa sáng và ưa bĩng.

2.Sự thích nghi của động vật: Khác với thực vật, nhiều lồi động vật cĩ thể sống trong bĩng tối.

Liên quan tới điều kiện chiếu sáng, động vật chia thành 2 nhĩm chính:

-Những lồi ưa hoạt động ban ngày

dưới các vùng đáy sâu đại dương, nơi khơng được chiếu sáng.

Những lồi ưa hoạt động ban ngày thì màu sắc trên thân cĩ ý nghĩa sinh học

-Những lồi ưa hoạt động ban đêm hoặc sống trong các hang

Một số lồi ngừng sinh sản (đình dục), thay đổi mùa sinh sản khi thời gian chiếu sáng khơng thích hợp.

3.Nhịp điệu sinh học:

Nhiều yếu tố tự nhiên, nhất là yếu tố khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, giĩ, ) biến đổi cĩ chu kì quyết định đến mọi quá trình sinh lí, sinh thái diễn ra ngay trong cơ thể của mỗi lồisinh vật hoạt động theo những nhịp điệu chuẩn xác như những chiếc đồng hồ sinh học (nhịp điệu sinh học).

Cho HS đọc mục II, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhiệt độ tác động lên nhịp điệu sinh trưởng, sinh sản và các hoạt động chức năng khác của cơ thể như thế nào?

Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung

Ngồi ra, nhiệt độ cịn tác động gián tiếp lên đời sống sinh vật như nhiệt độ caotăng tốc độ thốt hơi nước của thực vật và động vật, gây khơ hạn trên mặt đất, giảm lượng oxi trong các vực nước cạn

ảnh hưởng đến đời sĩng của những lồi sống trên mặt đất và trong nước.

Sinh vật biến nhiệt, nhất là động vật theo cơng thức SGK. Những động vật biến nhiệt (kì đà, cá sấu, đồi mồi,…)càng xuống vĩ độ thấp kích thước cơ thể càng lớn dần, ngược lại ở động vật đồng nhiệt, những lồi cĩ vùng phân bố rộng hoặc những lồi gần nhau về mặt nguồn gốc sống ở phương bắc (thỏ, gấu Bắc cực,…) cĩ kích thước cơ thể lớn hơn so với những cá thể và lồi sống ở phương Nam, liên quan đến khả năng tích, thải nhiệt và bề mặt trao đổi chất của cơ thể.

II.Ảnh hưởng của nhiệt độ:

Trên Trái Đất nhiệt độ biến đổi phụ thuộc vào sự phân bố của ánh sáng: nhiệt độ giảm từ xích đạo đến các cực, từ thấp lên cao trong tầng đối lưu của khí quyển và từ mặt nước xuống đáy sâu trong các vực nước.

Do tác động của nhiệt độ, khả năng tạo nhiệt và duy trì nhiệt của cơ thể sinh vật được chia thành 2 nhĩm:

+Sinh vật biến nhiệt: cĩ nhiệt độ cơ thể biến đổi theo nhiệt độ mơi trường, tổng nhiệt hữu hiệu cần để hồn thành một giai đoạn hay cả đời sống phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường

+Sinh vật đồng nhiệt (hằng nhiệt): cĩ thân nhiệt ổn định nên chúng cĩ khả năng phân bố rộng rãi trên hành tinh.

4.Củng cố kiến thức:

Phân biệt giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bĩng?

Màu sắc trên thân động vật cĩ những ý nghĩa sinh học gì?

Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật?

5.Hướng dẫn về nhà:

Về nhà trả lời các câu hỏi và giải bài tập trong sách giáo khoa Xem tiếp Bài 49.Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái

lên đời sống sinh vật (tiếp theo). PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG

Một phần của tài liệu sinh học 12 nâng cao, P2 (Trang 32 - 34)