CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I.MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu sinh học 12 nâng cao, P2 (Trang 50 - 53)

D: mức tử vong I: mức nhập cư

CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I.MỤC TIÊU:

I.MỤC TIÊU:

Hiểu được khái niệm về quần xã và quần xã là nơi tồn tại và tiến hĩa của các lồi Nêu được các thành phân cấu trúc, vai trị và hoạt động chức năng của các thành phần cấu trúc đĩ của quần xã.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Tranh phĩng to hình 1.2, 1.2 SGK và bảng 1 SGK

Sơ đồ nhân đơi AND và vai trị của các enzim trong nhân đơi AND ở các sách khác. Máy chiếu,….

III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện

2.Kiểm tra bài cũ:

Khái niệm về sự biến động số lượng cá thể của quần thể? Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể?

Các dạng biến động số lượng của quần thể? Nguyên nhân của các dạng biến động?

3.Nội dung bài mới:

Lồi cĩ thể tồn tại một cách độc lập khơng? Cỏ cĩ những đặc điểm thích nghi gì để chống lại sự gặm cỏ của trâu, bị? Sâu bọ cĩ những thích nghi gì để tránh vật dữ ăn hại? Để biết những điều đĩBài 55.

KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶCTRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

GV: tập hợp các quần thể khác nhau quần xã sinh vật

Cho HS đọc mục I, quan sát các hình 55A, B, thảo luận nhĩm và cho biết:

Quần xã là gì? Khác với quần thể cơ bản như thế nào?

Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung

I.Khái niệm:

Các sinh vật khác lồi

Sống trong một khơng gian xác định

Cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với mơi trường để tồn tại và phát triển

Cho HS đọc mục I, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:

1.Tính đa dạng về lồi của quần xã? 2.Chi VD?

Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung

II.Các đặc trưng cơ bản của quần xã:

1.Tính đa dạng về lồi của quần xã:

Quần xã gồm nhiều lồisố lồi càng đơngtính ổn định của quần xã càng cao

Trong quần xã các lồi sắp xếp theo thứ bậc xác định (tự dưỡng, dị dưỡng, phân hũy hoặc lồi ưu thế, thứ yếu và ngẫu nhiên) cùng với mối quan hệ sinh học khác,…QXSV trở thành một đơn vị sinh học thống nhất và bền vững

Cho HS đọc mục 2, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:

1.Hãy cho biết thế nào là lồi ưu thế, thứ yếu, ngẫu nhiên, lồi chủ chốt, lồi đặc trưng? Chỉ ra vai trị của mỗi nhĩm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Hãy cho biết khái niệm về tần suất xuất hiện

2.Cấu trúc của quần xã:

a.Số lượng của các lồi:

Trong quần xã mỗi nhĩm lồi cĩ vai trị nhất định, gồm 3 nhĩm lồi:

và độ phong phú của các lồi?

3.Hãy cho biết mối quan hệ giữa số lồi và số lượng cá thể của mỗi lồi biến đổi ra sao khi chúng sống trong một sinh cảnh?

4.Tại sao khi đi từ mặt đất lên đỉnh núi cao hay đi từ mặt nước xuống vùng sâu của đại dương số lượng lồi và số lượng cá thể của mỗi lồi đều giảm?

5.Hãy giải thích mối quan hệ sinh học của các lồi sống trong vùng nhiệt đới lại căng thẳng hơn so với những lồi sống ở vùng ơn đới?

Vì đa dạng về lồi, ổ sinh thái bị thu hẹp và phân hĩa cao

Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung:

Trả lời câu lệnh SGK:Các lồi thực vật ven hồ, các lồi động vật sống trong ao hoặc các lồi sinh vật sống trên n1i đá vơi đều là những quần xã sinh vật. Chúng khác nhau ở chỗ: 2 trường hợp đầu đều là những QX phân theo các dạng sống thuộc 2 ngành lớn: TV và ĐV (SV tự dưỡng hay dị dưỡng); cịn sinh vật trên núi đá vơi gồm đủ 3 nhĩm SV tự dưỡng, dị dưỡng với nhĩm SV và VSV.

-Lồi ưu thế: cĩ tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hường phát triển của quần xã

-Lồi thứ yếu: đĩng vai trị thay thế cho lồi ưu thế

-Lồi ngẫu nhiên: cĩ tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp nhưng làm tăng mức đa dạng của quần xã.

Ngồi ra, cịn cĩ lồi chủ chốt và lồi đặc trưng

Vai trị số lượng của các nhĩm lồi trong quần xã được thể hiện bằng các chỉ số rất quan trọng: tần suất xuất hiện, độ phong phú của lồi.

Đọc mục b và c, tr 230 SGK, cho biết:

1.Theo chức năng của nhĩm lồi, QX gồm mấy lồi? Hãy nĩi rõ chức năng của từng lồi?

2.Nhĩm sinh vật tiêu thụ và phân hủy cĩ đặc điểm gì giống nhau và khác nhau trong các hoạt động sống?

3.Nhu cầu ánh sáng của các lồi cây cĩ giống nhau hay khơng? Từ hệ quả đĩ cây trong rừng phân bố như thế nào trong khơng gian?

Khi TV phân thành nhiều tầng thì mỗi tầng lại là MTS của các lồi khác nhau tạo nên sự phân tầng cả giới ĐV

4.Hãy giải thích tại sao trên nền đất chỗ này thì cây cối tập trung cịn nơi khác cây cối lại thưa thớt?

Các lồi đều cĩ xu hướng phân bố ở những nơi cĩ điều kiện sống thuận lợi nhất, đương nhiên, sống tập trung chúng phải thiết lập nên các mối quan hệ sinh học với nhau để cĩ thể cùng tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh.

b.Hoạt động chức năng của các nhĩm lồi:

Theo chức năng, quần xã gồm sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng

Tất cả các sinh vật hoạt động theo chức năng của mình, tương tác với nhau và với mơi trường để hình thành một đơn vị thống nhất cĩ cấu trúc chặt chẽ để phân hĩa và tiến hĩa.

c.Sự phân bố của các lồi trong khơng gian:

Do nhu cầu sống khác nhau, các lồi thường phân bố khác nhau trong khơng giankiểu phân tầng.

4.Củng cố kiến thức:

Quần xã sinh vật? Ví dụ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các đặc trưng về cấu trúc của quần xã sinh vật theo vai trị số lượng và hoạt động chức năng của các nhĩm lồi?

Một phần của tài liệu sinh học 12 nâng cao, P2 (Trang 50 - 53)