ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp theo)

Một phần của tài liệu sinh học 12 nâng cao, P2 (Trang 35 - 37)

VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁ

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp theo)

LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp theo)

HỌAT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Cho HS đọc mục III, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:

1.Tại sao nhiệt độ trong mùa đơng lại ấm hơn nhiệt độ khơng khí và ngược lại, về mùa hè lại mát hơn?

2.Tại sao nước là mơi trường thuận lợi cho đời sống của thủy sinh vật?

Nước cĩ dung nhiệt riêng lớn, truyền nhiệt kém nên tính ổn định cao. Nước cịn cĩ khả năng hịa tan rất nhiều chất nên là nơi khai thác thức ăn, khí oxi, cacbondioxit,…và trở thành mơi trường thuận lợi cho đời sống của các lồi thủy sinh vật. Nước luơn vận động nên mang oxi, thức ăn cho các lồi sống cố định và giúp chúng phát tán nịi giống như giĩ đối với những lồi sống trên mặt đất.

Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung. GV lưu ý:

Tại sao cĩ thể nĩi thốt hơi nước là chiến lược sống cịn của thực vật?

cĩ thốt hơi nước rễ cây mới lấy được nước và các chất dinh dưỡng từ đất để chuyển lên lá và lá khơng bị đốt nĩng

Hãy mơ tả những khả năng thích nghi của thực vật và động vật sống trong điều kiện khơ hạn?

TV chịu hạn cĩ khả năng tích trữ nước trong

III.Ảnh hưởng của độ ẩm: Nước là mơi trường sống cho các lồi thủy sinh vật, độ ẩm và lượng mưa đĩng vai trị sống cho các lồi động thực vật trên cạn, quy định sự phân bố của chúng trên bề mặt Trái Đất.

Tùy theo nhu cầu về nước mà sinh vật gồm nhĩm ưa ẩm, ưa ẩm vừa (trung sinh) và sinh vật chịu khơ hạn.

cơ thể, giảm sự thốt hơi nước, tăng khả năng tìm nước và cĩ khả năng trốn hạn.

Cây sống ở ven bờ nước là cây ưa ẩm, cây trên cồn cát hay trên các đồi trọc là những cây chịu khơ hạn

Cĩc thường sống ở những nơi khơ ráo nhờ lớp da xù xì, chứa nhựa, chống thốt hơi nước tốt. Cịn ếch ưa sống nơi cĩ độ ẩm cao hơn, gần nơi cĩ nước.

Lượng mưa trên bề mặt Trái Đất biến thiên phụ thuộc vào nhiệt độ, vĩ độ địa lí và địa hình,….nên mưa phân bố khơng đều: vùng nhiệt đới xích đạo mưa nhiều, một vành đai phía trên là vùng khơ hạnhoang mạc, vùng ơn đới lượng mưa tương đối thấp nhưng đều hịa, các cực độ ngưng tụ hơi nước kém tạo băng và tuyết.

Cho HS đọc mục IV và hình 49.1, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:

Hình 49.1, Mơ tả điều gì?

Hình vẽ dựa vào giới hạn của hai nhân tố độ ẩm và nhiệt độ biểu thị “vùng sống” của sinh vật.

Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung

Ngồi ra, nhiệt độ cịn tác động gián tiếp lên đời sống sinh vật như nhiệt độ caotăng tốc độ thốt hơi nước của thực vật và động vật, gây khơ hạn trên mặt đất, giảm lượng oxi trong các vực nước cạn

ảnh hưởng đến đời sĩng của những lồi sống trên mặt đất và trong nước.

Sinh vật biến nhiệt, nhất là động vật theo cơng thức SGK. Những động vật biến nhiệt (kì đà, cá sấu, đồi mồi,…)càng xuống vĩ độ thấp kích thước cơ thể càng lớn dần, ngược lại ở động vật đồng nhiệt, những lồi cĩ vùng phân bố rộng hoặc những lồi gần nhau về mặt nguồn gốc sống ở phương bắc (thỏ, gấu Bắc cực,…) cĩ kích thước cơ thể lớn hơn so với những cá thể và lồi sống ở phương Nam, liên quan đến khả năng tích, thải nhiệt và bề mặt trao đổi chất của cơ thể.

IV.Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm:

Nhiệt - ẩm là hai yếu tố cơ bản của khí hậu

(dưới ảnh hưởng của nhiệt nước bốc hơi. Cứ mỗi gam nước bay hơi hết nhận một lượng nhiệt 540 cal, nghĩa là hơi nước đã mang theo nhiệt - ẩm. Nước bốc hơi từ cơ thể làm cho cơ thể mát nhờ đĩ sinh vật đồng nhiệt mới duy trì được thân nhiệt của mình trong điều kiện nhiệt độ mơi trường cao)

Nhiệt - ẩm tác động khơng chỉ lên cơ thể sống mà lên cả các vật thể khơng sống trên bề mặt hành tinh.

Đọc SGK mục V, hãy cho biết:

1.Hãy cho biết giĩ cĩ ảnh hưởng gì trong đời sống của thực vật và động vật?

2.Trong nhất điều kiện nhất định, tại sao lửa

V.Các nhân tố sinh thái: 1.Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của khơng khí:

cháy lại là nhân tố sinh thái cĩ lợi cho đất? Những sinh vật thường chịu ảnh hưởng của lửa cháy tự nhiên cĩ những thích nghi đặc biệt nào?

Lửa là một nhân tố vơ sinh cĩ vai trị phân hủy nhanh vật chất để trả lại các nguyên tố ban đầu cho mơi trường đất. Bởi vậy, ở nơi lửa xuất hiện thường xuyên cĩ thảm thực vật riêng, thích nghi đặc biệt với sự cháy xảy ra một cách định kì: cây cĩ vỏ chịu lửa, các cây thân thảo với thân ngầm trong đất hay trong nước.

Gọi HS trả lời, bổ sung và GV hồn thiện nội dung

Khơng khí chứa các chất khí cĩ lợi cho đời sống và là chỗ dựa cho các sinh vật cĩ đời sống bay lượn: giĩ giúp cho một số lồi thực vật thụ phấn, phát tán nịi giống,… động vật bay lượn,…. 2.Sự thích nghi của thực vật với lửa: Nhiều lồi thực vật ở những vùng khơ hạn, nhiều giơng, giĩ hay xảy ra cháy cĩ lớp vỏ chịu nhiệt hoặc cĩ thân ngầm dưới mặt đất hay mặt nước để thích nghi với lửa cháy tự nhiên.

Tham khảo mục VI, hãy cho biết:

Sự tác động trở lại của sinh vật lên mơi trường như thế nào?

Gọi HS trả lời, bổ sung và GV hồn thiện nội dung. GV lưu ý:

Điều kiện vi khí hậu dưới tán cây trong những trưa hè. Vai trị của giun đất trong việc cày xới đất. Cây cỏ giữ nước làm tăng độ ẩm cho đất,…

Sinh vật sống trong các tổ chức càng cao (quần thể, quần xã,…) thì khả năng cải tạo mơi trường càng lớn.

Con người khơng chỉ cải tạo thiên nhiên theo hướng cĩ lợi cho con người mà cịn làm biến đổi khí hậu theo hướng tiêu cực như gây hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ơzon,….

VI.Sự tác động trở lại của sinh vật lên mơi trường:

Sinh vật khơng chỉ tác động của các nhân tố mơi trường mà trong hoạt động sống của mình sinh vật cịn làm cho các điều kiện mơi trường biến đổi cĩ lợi cho đời sống.

Con người khơng chỉ làm thay đổi của các nhân tố mơi trường theo hướng cĩ lợi cho đời sống của mình mà cịn cải tạo mơi trường một cách hiệu quả.

4.Củng cố kiến thức:

Sống trong điều kiện khơ hạn, thực vật và động vật cĩ những đặc điểm thích nghi nào nổi bật?

Thực vật và động vật cĩ những biến đổi gì về hình thái để thích nghi với điều kiện giĩ lộng?

Những cây thích nghi với lửa cĩ những đặc điểm gì nổi bật?

Tác động của sinh vật đưa đến những biến đổi của mơi trường như thế nào?

5.Hướng dẫn về nhà:

Về nhà trả lời các câu hỏi và giải bài tập trong sách giáo khoa

Một phần của tài liệu sinh học 12 nâng cao, P2 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w