KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

Một phần của tài liệu sinh học 12 nâng cao, P2 (Trang 40 - 41)

CHƯƠNG II QUẦN THỂ SINH VẬT

KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Chuẩn bị một số tranh ảnh cĩ liên quan đến bài giảng Các tranh ảnh khác cĩ liên quan

III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện

2.Kiểm tra bài cũ: Thơng qua

3.Nội dung bài mới:

Các cá thể của một lồi cĩ thể tồn tại được khơng? Tại sao?

Các cá thể cùng lồi phải tập hợp với nhau tạo nên một tổ chức mới cao hơn mức cá thể. Đĩ là quần thể

KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

HỌAT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

GV cho HS quan sát hình 51.1 A (quần thể voi Châu Phi) và B (quần thể sen trong đầm) và hình 51.2 (cách sống bầy đàn của cá và chim).

Thế nào là quần thể?

Gọi HS trả lời, HS khác trả lời, GV hồn thiện nội dung và lưu ý:

-Cùng lồi

-Vào một khoảng thời gian nhất định -Cĩ khả năng sinh ra con hữu thụ

-Phân biệt lồi giao phối và khơng cĩ sự kết hợp giữa cá thể đực, cáitạo được thế hệ con.

-Chọn HS trả lời câu lệnh SGK.

I.Khái niệm quần thể:

Quần thể là nhĩm cá thể của một lồi, phân bố trong vùng phân bố của lồi vào một thời gian nhất định, cĩ khả năng sinh ra các thể hệ hữu thụ (kể cả các lồi sinh sản vơ tính hay trinh sản).

Cho HS đọc mục II, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:

1.Các em cĩ thể chỉ ra những ví dụ về cách sống quần tụ hay tổ chức thành bầy, đàn của động vật mà em biết trong thiên nhiên?

2.Các bụi tre, nứa,…sống chen chúc nhau trong một khoảng khơng gian hẹp như thế chúng cĩ những lợi ích và bất lợi gì? Tại sao chúng lại lựa chọn kiểu sống quần tụ?

3.Trong cách sống đàn, các cá thể nhận biết nhau bằng những tin hiệu đặc trưng nào?

4.Hãy nêu lên sự khác nhau giữa XH lồi người với XH các lồi cơn trùng?

Thế nào quan hệ hỗ trợ? Ý nghĩa?

Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung

Ong, kiến, mối sống thành XH theo kiểu mẫu hệ với sự phân chia thứ bậc và chức năng rõ ràng

mang tính bản năng nguyên thủy và cứng nhắc

II.Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:

1.Quan hệ hỗ trợ:

Khi các cá thể cùng lồi cĩ xu hướng tụ tập thành quần tụ cá thể

Khi điều kiện sống thuận lợi các cá thể trong quần tụ cĩ quan hệ hỗ trợ nhau

Khi điều kiện sống khĩ khăn

cách li (cạnh tranh nhau trong kiếm ăn, chổ ở,….)

Ở người, nhờ bộ nảo phát triển và dựa trên kế thừa kinh nghiệm qua các thế hệtổ chức XH mềm dẻo và linh hoạt, thích nghi cao với mọi tình huống xảy ra trong mơi trường.

Cho HS đọc mục 2, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:

1.Về lý thuyết, cạnh tranh trong cùng lồi là rất khốc liệt, vì sao? Tại sao trong thực tế, sự cạnh tranh cùng lồi ít khi xảy ra?

2.Cho VD về cạnh tranh giữa các cá thể cùng lồi và những điều kiện đưa đến sự cạnh tranh? Điều đĩ cĩ lợi hay gây hại cho sự tồn vong của lồi?

3.Các cá thể cùng lồi cĩ kí sinh vào nhau khơng? Cĩ thì xuất hiện điều kiện nào? Ý nghĩa của hiện tượng đĩ như thế nào?

4.Ở điều kiện nào xảy ra ăn thịt đồng loại? điều đĩ cĩ lợi gì cho sự tồn tại của lồi?

Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung

2.Quan hệ cạnh tranh:

Khi quần thể vượt quá “sức chịu đựng” của mơi trườngcác cá thể cạnh tranh với nhautăng mức tử vong, giảm mức sinh sảnkích thước quần thể giảm, phù hợp với điều kiện mơi trường. Các kiểu quan hệ cạnh tranh: +Kí sinh cùng lồi +Ăn thịt đồng loại Những kiểu quan hệ cạnh tranh, kí sinh cùng lồi, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể, khơng dẫn đến sự tiêu diệt lồi mà giúp cho lồi tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh.

4.Củng cố kiến thức:

Thế nào là quần thể?

Các cá thể trong quần thể quan hệ với nhau theo những mối quan hệ nào? Về nhà trả lời các câu hỏi và giải bài tập trong sách giáo khoa

Xem tiếp Bài 52.Các đặc trưng cơ bản của quần thể. PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG

Tuần 29. Tiết: 57 Ngày soạn: 20/02 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu sinh học 12 nâng cao, P2 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w