D: mức tử vong I: mức nhập cư
BÀI 58 DIỄN THẾ SINH THÁ
I.MỤC TIÊU:
Giải thích được khái niệm về diễn thế sinh thái
Chỉ ra được các nguyên nhân diễn thế và các kiểu diễn thế cĩ trong tự nhiên
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phĩng to hình 58.1, 58.2 SGK Các tranh ảnh cĩ liên quan (nếu cĩ)
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra bài cũ:
Khái niệm chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng và lưới thức ăn? Ví dụ minh họa cho mỗi trường hợp?
Tháp sinh thái? Cĩ những dạng tháp sinh thái nào? Giải thích các dạng sinh thái đĩ?
3.Nội dung bài mới:
DIỄN THẾ SINH THÁI
HỌAT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho HS đọc mục I, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:
Khi đồng ruộng, nương rẫy bỏ hoang theo thời gian thì những quần xã sinh vật nào cĩ thể lần lượt xuất hiện?
Các QT thảm TV, ĐV,…đĩ gọi là diễn thế sinh thái.
Vậy thế nào gọi là diễn thế sinh thái? Ví dụ?
SGK. Ví dụ: vụ cháy rừng U Minh.
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung:
I.Khái niệm về diễn thế:
Diễn thế sinh thái là quá trình phát triển thay thế tuần tự của quần xã sinh vật từ dạng khởi đầu qua các dạng trung gian để đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định.
Diễn thế thường là một quá trình định hướng, cĩ thể dự báo được
Cho HS đọc mục II, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:
1.Nguyên nhân nào dẫn đến diễn thế sinh thái?
2.Tại sao nĩi, quá trình diễn thế của quần xã, các lồi ưu thế là những lồi “tự đào huyệt chơn mình”?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung
II.Nguyên nhân:
Nguyên nhân bên ngồi: liên quan đến các hiện tượng bất thường (bão lụt, cháy,…hoặc do vơ ý thức của con người) quần xã trẻ lại hoặc bị hủy hoại hồn tồn.
Nguyên nhân bên trong (nội tại): là sự cạnh tranh giữa các lồi trong quần xã thay thế nhĩm lồi ưu thế này bằng nhĩm lồi ưu thế khác cĩ sức cạnh tranh cao hơn.
Cho HS đọc mục III, IV, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:
1.Diễn thế sinh thái gồm những dạng nào? Phân biệt các dạng diễn thế sinh đĩ? Ví dụ minh họa?
2.Trạng thái cân bằng ổn định cuối cùng của quần xã được gọi là gì? Ở đĩ quần xã cĩ biến đổi
III.Các dạng diễn thế:
1.Diễn thế nguyên sinh (sơ cấp):
Xảy ra trong mơi trường mà trước đĩ chưa hề cĩ một quần xã nào.
khơng?
Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung:
Hình 58.2 SGK chỉ ra rằng, ở giai đoạn đầu trong hồ cĩ rong rêu, cá và những lồi ĐTV nổi trong tầng nước. Khi đáy nơng dần, nước cạn, cây thân thảo xâm lấn lịng hồ, nhiều ĐV, trước hết là những lồi cĩ kích thước lớn mất dần, sau đến các lồi cĩ kích thước nhỏ. Khi hồ cạn, những TV trên cạn mọc lên thay thế cho những cây cỏ thủy sinh, đi theo chúng là những lồi ĐV trên cạn.
Trong quá trình diễn thế một số các chỉ số sinh thái đều biến đổi. Những biến đổi này đã được học ở những bài liên quan đến các nhân tố mơi trường vơ sinh và sự biến đổi về số lồi và số lượng cá thể, tổng sản lượng và sinh khối, vai trị của các chất phế thải trong quần xã,…
cấp):
Xảy ra ở mơi trường mà trước đây từng tồn tại một quần xã nhưng nay đã bị hủy diệt hồn tồn.
Diễn thế của bất kì dạng nào cũng trải quan một thời gian
dãy diễn thế. Những quần xã xuất hiện càng muộn trong dãy diễn thế thì thời gian tồn tại và phát triển càng dài.
IV.Những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế để thiết lập trạng thái cân bằng:
Sinh khối (khối lượng tức thời) và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh (PN – sản lượng được tích lũy trong mơ thực vật làm thức ăn cho thực vật dị dưỡng) giảm
Hơ hấp của quần xã tăngtỉ lệ giữa sản xuất và phân giải vật chất trong quần xã tiến dần đến 1
Tính đa dạng về lồi tăng nhưng số lượng cá thể của mỗi lồi lại giảm và quan hệ sinh học giữa các lồi trở nên căng thẳng
Lưới thức ăn trở nên phức tạp, chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ ngày càng trở nên quan trọng
Kích thước và tuổi thọ của các lồi đều tăng lên
Khả năng tích lũy các chất dinh dưỡng trong quần xã ngày một tăng và quần xã sử dụng năng lượng ngày một hồn hảo.
4.Củng cố kiến thức:
Thế nào diễn thế sinh thái? Ví dụ?
Những nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái?
Cĩ mấy dạng diễn thế của quần xã? Đặc trưng của mỗi dạng? Về nhà trả lời các câu hỏi và giải bài tập trong sách giáo khoa
Xem tiếp Bài 59.Thực hành: Tính độ phong phú của lồi và kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt thả bù.
PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG Ơ DUYỆT Ơ DUYỆT Duyệt, ngày………….tháng……….năm 20…. HIỆU TRƯỞNG Tuần 32. Tiết: 64 Ngày soạn: 10/3 Ngày dạy: BÀI 59. THỰC HÀNH:
TÍNH ĐỘ PHONG PHÚ CỦA LỒI VÀ KÍCH THƯỚC CỦAQUẦN THỂ THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH BẮT THẢ BÙ QUẦN THỂ THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH BẮT THẢ BÙ
I.MỤC TIÊU:
Hiểu và vận dụng được phương pháp đánh bắt, thả lại để tính số lượng cá thể của quần thể một cách đơn giản theo biểu thức Seber (1982):
( 1)( 1) 1 1 1 M C N R + + = − +
Trong đĩ: N: số lượng cá thể của quần thể cần tính, M: số cá thể được đánh dấu ở lần thu mẫu đầu tiên, C: số cá thể bắt được ở lần lấy mẫu thứ hai, R: số cá thể được đánh dấu xuất hiện ở lần thu mẫu thứ hai.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:Theo SGK Theo SGK
III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện
2.Kiểm tra bài cũ: Thơng qua
3.Nội dung bài mới:
THỰC HÀNH
TÍNH ĐỘ PHONG PHÚ CỦA LỒI VÀ KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH BẮT THẢ BÙ CỦA QUẦN THỂ THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH BẮT THẢ BÙ
HỌAT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Chia HS thành nhiều nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm 5 – 10 học sinh (theo tổ)
Mỗi nhĩm cửa ra một nhĩm trưởng, một thư kí và phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong nhĩm
GV theo dõi các nhĩm thực hành và lưu ý một số nội dung:
Kích thước của quần thể chính là độ phong phú hay độ đa dạng của lồi. Mỗi quần thể đều cĩ một kích thước xác định với hai cực trị:
+Kích thước tối thiểu: đặc trưng cho từng lồi, đảm bảo cho quần thể đủ khả năng duy trì và phát triển số lượng
+Kích thước tối đa: được quy định bởi nguồn sống của mơi trường và các yếu tố sinh thái khác.
Để tính độ phong phú về lồi người ta dùng cơng thức EH Simson (1949): 1 ni d N = −∑ hay ni.100 d N =∑ Trong đĩ: d: chỉ số đa dạng
ni: số lượng cá thể của lồi i nào đĩ