Chu trình nitơ:

Một phần của tài liệu sinh học 12 nâng cao, P2 (Trang 68 - 71)

D: mức tử vong I: mức nhập cư

2. Chu trình nitơ:

- TV hấp thụ nitơ dưới dạng

muối amôn (NH4+) và nitrat

(NO3-)

- Các muồi trên được hình thành trong tự nhiên bằng con đường vật lí, hóa học và sinh học.

- Nitơ từ xác SV trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu cơ của VK, nấm,…

- Hoạt động phản nitrat của VK trả lại một lượng nitơ phân tử cho đất, nước và bầu khí quyển.

3. Chu trình nước:

- Nước mưa rơi xuống đất, một phần thấm xuống các mạch nước ngầm, một phần tích lũy trong sông, suối, ao, hồ,…

- Nước mưa trở lại bầu khí quyển dưới dạng nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất.

4.Chu trình phốt pho:

-Photpho tham gia vào chu trình các chất các chất lắng đọng dưới dạng khởi đầu là photphat

những cánh đồng thâm canh?

Vì bị thất thốt nhiều, photpho ít cĩ cơ hội quay trở lại chu trình như các chất khí.

hịa tan (PO43 -)TV cĩ thể sử dụng được.

-Photphat tham gia vào thành phần cấu trúc của các chất sống

thất thốt và theo dịng sơng ra biển, lắng đọng dưới đáy sâu.

-Sinh vật tích tụ photpho trong xương, răng,…khi chết xương, răng,…chìm xuống đáy

 khơng trở lại chu trình

Thất thốt lượng photpho lớn nên phải sản xuất lượng lớn để cung cấp cho đồng ruộng.

4.Củng cố kiến thức:

Khái niệm về chu trình sinh địa hĩa các chất? VD minh họa?

Nêu tĩm tắt về chu trình nước, nito, photpho, cacbon? Về nhà trả lời các câu hỏi và giải bài tập trong sách giáo khoa Xem tiếp Bài 62.Dịng năng lượng trong hệ sinh thái.

PHẦN BỔ SUNG NỘI DUNG

Tuần 34. Tiết: 67 Ngày soạn: 21/3 Ngày dạy:

BÀI 62. DỊNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI

Mơ tả được năng lượng đi vào hệ sinh thái

Nêu được khái niệm về hiệu suất sinh thái và những nguyên tắc xây dựng tháp năng lượng

Phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm về sản lượng sinh vật sơ cấp và sản lượng sinh vật thứ cấp

Vận dụng kiến thức để nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường: trồng cây, gây rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ các rạn san hơ ven biển,….

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Tranh phĩng to hình 62.162.2 Một số tư liệu cĩ liên quan.

III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện

2.Kiểm tra bài cũ:

Chu trình sinh địa hĩa các chất? Nêu chu trình sinh địa hĩa cacbon?

Những nguyên nhân nào làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng? Nêu hậu quả và cách hạn chế?

Nguyên nhân nào làm ảnh hưởng tới chu trình nước trong tự nhiên gây nên lũ lụt, hạn hán hoặc gây ơ nhiễm nguồn nước? nêu cách khắc phục?

3.Nội dung bài mới:

DỊNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI

HỌAT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Cho HS đọc mục I, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi:

1.Phổ ánh sáng chiếu xuống hành tinh gồm nhưng dải chủ yếu nào? Cho biết tỉ lệ % của các chùm tia hồng ngoại, tử ngoại và ánh sáng trắng trong phổ ánh sáng tới mặt đất?

2.Cây xanh cĩ thể đồng hĩa được loại ánh sáng nào và nĩ chiếm khoảng bao nhiêu %?

3.Dựa vào hình 62.1 SGK các em cĩ thể chỉ ra năng lượng biến đổi như thế nào trong hệ sinh thái? Năng lượng đi qua hệ sinh thái khác với sự vận động của vật chất như thế nào?

4.Tỉ lệ thất thốt năng lượng xảy ra như thế nào khi năng lượng đi qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái? Từ đĩ, hiểu thế nào là hiệu suất sinh thái?

5.Những nguyên nhân nào dẫn đến sự mất mát đĩ?

Vậy thế nào là hiệu suất sinh thái?

Gọi HS trả lời, HS khác trả lời và GV hồn thiện nội dung:

-Năng lượng được hệ sinh thái sử dụng cho quang hợp chủ yếu ở ánh sáng nhìn thấy

-Thực vật chỉ sử dụng một phần để tạo sản lượng sinh vật sơ cấp thơ (PG)

I.Sự biến đổi của năng lượng trong hệ sinh thái:

Trong sinh quyển khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp sang bậc dinh dưỡng cao liền kề, năng lượng mất đi 90%.

Nguyên nhân:

+Phần lớn năng lượng khơng được sử dụng (gỗ cứng, rễ,…ở thực vật; xương, da, lơng,..ở động vật)

+Một phần do khơng được đồng hĩa mất đi dưới dạng các chất trao đổi và bài tiết của sinh vật (chất thải qua màng tế bào, qua da, chất bài tiết như nước tiểu, phân).

+Một phần quan trọng khác cung cấp cho sinh vật hoạt động (tăng trưởng, sinh sản, vận động, ) rồi thải ra dưới dạng nhiệt hơ hấp.

+Bản thân thực vật cũng hơ hấp, thải năng lượng dưới dạng nhiệt (R)

+Số cịn lại là sản lượng thực của SV tự dưỡng để nuơi SV dị dưỡng hay sản lượng SV tinh (PN)

+Sản lượng này khơng được SV ăn cỏ sử dụng tất cả mà một phần của nĩ khơng được sử dụng (NU) như thân gỗ, cành, rễ, gai, vỏ,…

+Phần được sử dụng, ĐV ăn cỏ cũng khơng đồng hĩa hết, thải ra dưới dạng chất bài tiết (NA).

+Phần năng lượng được đồng hĩa được, ĐV lại sử dụng cho sự sinh sản, tăng trưởng và các hoạt động khác (vận động, kiếm mồi, thải ra dưới dạng nhiệt,…)

Cứ thế năng lượng được tích lũy và phát tán theo các kênh khác nhau. Cuối cùng năng lượng cịn thừa trong các xác chết, chất trao đổi, bài tiết lại được VSV phân giải rồi phát tán ra mơi trường dưới dạng nhiệt.

-Hiệu suất sinh thái được biểu diễn bằng biểu thức tổng quát: 1.100 i C eff Ci + = . Đơn vị: Kcal Trong đĩ: eff: hiệu suất sinh thái (%) Ci: bậc dinh dưỡng thứ i

Một phần của tài liệu sinh học 12 nâng cao, P2 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w