LH 3 Inhibin

Một phần của tài liệu Tai lieu Boi Duong chuan kien thuc ki nang mon sinh capTHPT (Trang 143 - 156)

IV. SỰ BIỂU HIỆN CỦA ĐỘT BIẾN GEN (SNC)

2. LH 3 Inhibin

3. Inhibin

4. Progesteron và ostrogen.

a. Chất gây ức chế sự tiết FSH ở con đực. b. Kích thích sự phát triển của ống sinh tinh. c. kích thích tinh hoàn tiết testosteron.

d. Chất gây ức chế tiết FSH ở con cái.

Phần II. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)

Câu 3. (3 điểm)

Động vật có thể nhận biết, phân biệt được các kích thích khác nhau do đâu? Cho ví dụ minh hoạ?

Câu 4. (4 điểm)

Khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sự ra hoa của một loài cây thu được bảng số liệu sau:

Thời gian chiếu sáng (giờ)

Thời gian tối (giờ)

Kết quả 15 9 Ra hoa 15 15 Không ra hoa 9 9 Ra hoa a. Từ bảng số liệu trên rút ra được những nhận xét gì ?

b. Loài cây đó thuộc nhóm cây nào trong quang chu kỳ?

Đáp án và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1. (2 điểm)

2. Đúng

3. Sai (giống cơ thể mẹ)

4. Sai (là quá trình tự thụ phấn)

5. Đúng

6. Sai (dùng auxin và giberelin)

Câu 2. (1 điểm)

1. b 2. c 3. a

4. d (mỗi ý 0,25 điểm)

Phần II. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)

Câu 3. (3 điểm)

3 điểm, mỗi ý 1,5 điểm)

- Dựa vào tần số và biên độ của xung thần kinh. - Ví dụ: ở khỉ – khi đặt lên lưỡi các vị khác nhau: + Vị đắng: Xung rời rạc, yếu.

+ Vị ngọt: xung rất mau, tần số cao nhưng yếu. + Vị chua: biên độ và tần số đều cao.

Câu 4. (4 điểm)

a. Nhận xét:

- Sự ra hoa phụ thuộc vào tương quan độ dài thời gian chiếu sáng và thời gian không được chiếu sáng.

- Loài cây này chỉ ra hoa khi có thời gian tối ngắn hơn thời gian tối giới hạn ( =< 12 giờ ): loài cây cần đêm ngắn.

b. Loài này thuộc cây ngày dài (thực chất là cây đêm ngắn)

Đề kiểm tra Sinh học 12

Chọn phương án đúng

Câu 1: Thường biến:

A. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của các kiểu gen. B. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng kiểu gen. C. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen của các kiểu hình.

D. Là những biến đổi đồng loạt về kiểu gen do ảnh hưởng của môi trường.

Câu 2: Tính trạng chất lượng có đặc điểm: 1) Ít đổi khi điều kiện môi trường thay đổi. 2) Có mức phản ứng hẹp.

3) Khó nhận biết bằng quan sát thường.

Đáp án đúng là:

A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,3,4 D.1,2,4

Câu 3: Tính trạng số lượng không có đặc điểm nào sau đây? A. Khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi.

B. Nhận biết được bằng quan sát thường. C. Có mức phản ứng rộng.

D. Khó đo lường được bằng các kỹ thuật thông thường.

Câu 4: Ý nghĩa của thường biến:

A. Giúp sinh vật thay đổi kiểu gen để tồn tại. B. Giúp sinh vật thay đổi kiểu hình.

C. Giúp sinh vật thích nghi trong tự nhiên.

D. Là nguồn nguyên liệu của tiến hoá và chọn giống.

Câu 5: Mức phản ứng là:

A. Giới hạn phản ứng của kiểu hình trong điều kiện môi trường khác nhau.

B. Giới hạn thường biến của 1 kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau.

C. Giới hạn biến đổi của kiểu gen trong điều kiện môi trường khác nhau. D. Những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng kiểu gen.

Câu 6: Định luật đồng tính của Men đen có nội dung sau:

A. Khi lai 2 cá thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội: 1 lặn.

B. Khi lai 2 cá thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.

C. Khi lai 2 cá thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội: 1 lặn.

D. Khi lai 2 cá thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.

Câu 7: Menđen đã dùng phương pháp……để phát hiện qui luật phân li. A. Lai phân tích. C. Lai thuận nghịch.

B. Phân tích các thế hệ lai. D. Lai tế bào.

Câu 8: Moocgan đã dùng phép lai nào sau đây để xác định qui luật di truyền liên kết với giới tính?

A. Lai thuận, lai nghịch. C. Lai khác dòng. B. Phân tích các thế hệ lai. D. Lai phân tích.

Câu 9: Trong nông nghiệp: giống, năng suất, kỹ thuật thì yếu tố nào quan trọng nhất? A. Giống quan trọng nhất. C. Năng suất quan trọng nhất.

B. Kỹ thuật quan trọng nhất. D. Các yếu tố đều quan trọng như nhau

Câu 10: Ở gà:

A. Gà trống cho 2 loại tinh trùng X và Y. B. Gà mái cho 2 loại trứng X và Y. C. Gà trống cho 1 loại tinh trùng Y. D. Gà mái cho 1 loại trứng X

Câu 11: Giả sử trong quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của các alen A và a là A: a = 0,6: 0,4. Tần số tương đối của alen A: a ở các thế hệ sau sẽ là:

A. A: a= 0,8: 0,2 B. A: a= 0,5: 0,5 C. A: a= 0,7: 0,3 D. A: a= 0,6: 0,4

Câu 12: Quần thể ban đầu có 100% Bb, cấu trúc di truyền của quần thể tự phối ở đời F 3?

A. 0,4175BB: 0,125Bb: 0,4175bb C. 0,4375BB: 0,125Bb: 0,4375 bb B. 0,25BB: 0,50Bb: 0,25bb D. 0,35BB: 0,30Bb: 0,35bb

Câu 13. Định luật Hacđi-Vanbec về sự ổn định của các alen ở mỗi lôcút trong quần thể giao phối được biểu thị dưới dạng toán học?

A. H = 2pq C. (p+q)2 = 1 B. p2 – q2 D.p2 + q2

Câu 14. Ở một vài quần thể cỏ, khả năng mọc trên đất nhiễm kim loại nặng như niken được qui định bởi gen trội A. Trong một quần thể có sự cân bằng về thành phần kiểu gen. Có 51% hạt có thể nảy mầm trên đất nhiễm kim loại nặng. Tần số tương đối của các alen A và a là:

A. p = 0,7, q = 0,3 C. p = 0,9, q = 0,1 B. p = 0,3, q = 0,7 D. p = 0,1, q = 0,9

Câu 15: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là:

0,36RR+ 0,48Rr+ 0,16rr = 1, tần số tương đối của các alen R, r là:

A. R: r = 0,36: 0,64 C. R: r = 0,6: 0,4 B. R: r = 0,64: 0,36 D. R: r = 0,75: 0,25

A. Lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một vài cặp tính trạng tương phản.

B. Sử dụng lí thuyết xác suất và toán học thống kê trong việc phân tích kết quả nghiên cứu.

C. Sử dụng lai phân tích để xác định tần số hoán vị gen .

D. Làm thí nghiệm lặp lại nhiều lần để xác định tính trạng chính xác của kết quả nghiên cứu .

Câu 17: Phép lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích : A. Aa x aa ; AA x aa

B. aa x aa ; Aa x aa

C. Aa x Aa ; AA x Aa D. Aa x Aa ; AA x aa

Câu 18: Phép lai được thực hiện với sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là:

A. Lai thuận nghịch . C. Tự thụ phấn. B. Lai phân tích . D. Lai gần .

Câu 19: Cơ thể có kiểu gen AaBbDD Ee qua giảm phân sẽ cho số loại giao tử là : A. 4 B. 6 C. 8 D. 12

Câu 20: Ở đậu Hà lan gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt lục ; gen B: hạt trơn ;

gen b: nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Cây hạt vàng , nhăn giao phấn với cây hạt lục, trơn. Cho các cây F1 với tỉ lệ 1 vàng, trơn: 1 lục, trơn thì kiểu gen của 2 cây bố mẹ sẽ là :

A / AAbb x aaBb B/ AAbb x aaBB C/ Aabb x aaBB D/ Aabb x aaBb

Câu 21. Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính được phát hiện đầu tiên bởi : A. Coren và Bo

B. Menden C. Oatxơn và Cric D. Moocgan

Câu 22. Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng : A/ Gen qui định tính trạng thường nằm trên NST Y . B/ Gen qui định tính trạng thường nằm trên NST X .

D/ Các gen nằm trên NST giới tính di truyền liên kết hoàn

Câu 23. Điều nào dưới đây là không đúng :

A/ Ở người NST Y có đoạn không có alen tương ứng trên NST X . B/ Ở người NST Y không mang các gen qui định các tính trạng thường .

C/ Ở người NST X mang các gen qui định các tính trạng thường không có alen tương ứng trên NST Y

D/ Ở người NST giới tính không chỉ mang các gen qui định tính trạng giới tính mà còn có các gen qui định các tính trạng thường .

Câu 24. Ở người, bệnh nào dưới đây là do đột biến gen lặn di truyền liên kết với giới tính :

A/ Bệnh ung thư máu.

B/ Bệnh teo cơ. C/ Hội chứng Tơcno.

D/ Hội chứng Claiphentơ.

Câu 25. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của bệnh di truyền liên kết với NST giới tính Xở người :

A/ Bệnh dễ biểu hiện ở người nam .

B/ Bệnh khó biểu hiện ở người nữ vì đa số ở trạng thái dị hợp . C/ Bố mang gen bệnh sẽ truyền gen bệnh cho một nửa số con gái .

D/ Hôn nhân cận huyết tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh xuất hiện ở người nữ .

Câu 26. Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là

0,64AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1, tần số tương đối của alen A và alen a là :

A/ 0,64 và 0,36 B/ 0,96 và 0,04 C/ 0,8 và 0,2 D/ 0,7 và 0,3.

Câu 27. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có 2 alen A và a , tần số tương đối của alen A là 0,2. Cấu trúc di truyền của quần thể này là :

A/ 0,32 AA ; 0,64Aa ; 0,04 aa B/ 0,64 AA ; 0,32 Aa ; 0,04 aa C/ 0,04 AA ; 0,64Aa ; 0,32 aa D/ 0,04 AA ; 0,32 Aa ; 0,64aa

Câu 28. Một quần thể có cấu trúc ban đầu là : 21AA; 10Aa; 10aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là :

A/ 0,633 AA ; 0,00076 Aa ; 0,3662 aa B/ 0,6303 AA ; 0,0076 Aa ; 0,326 aa C/ 0,6303 AA ; 0,0076 Aa ; 0,362 aa D/ 0,362 AA ; 0,0076 Aa ; 0,6303 aa

A/ Giải thích trong thiên nhiên có những quần thể đã được duy trì ổn định qua thời gian dài .

B/ Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở của sự tiến hoá . C/ Có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen từ tỉ lệ các loại kiểu hình .

D/ Từ tỉ lệ cá thể có biểu hiện tính trạng lặn đột biến có thể suy ra được tần số của alen lặn đột biến có trong quần thể .

Câu 30. Điều nào dưới đây về quần thể là không đúng :

A/ Quần thể là một tập hợp cá thể cùng loài, có thành phần kiểu gen đặc trưng và tương đối ổn định.

B/Quần thể là một cộng đồng có lịch sử phát triển chung . C/ Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời .

D/ Về mặt di truyền học quần thể được phân thành hai loại: quần thể tự phối và quần thể giao phối

Câu 31: Để có thể xác định được cơ thể mang kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hợp người ta dùng phương pháp :

A. Phân tích cơ thể lai B. Lai phân tích C. Tạp giao D. Lai thuận nghịch.

Câu 32: Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống:

A. Do F1 có khả năng sống thấp hơn so với các cá thể ở thế hệ P. B. Do F1 có tính di truyền không ổn định, thế hệ sau sẽ phân li. C. Do F1 thể hiện ưu thế lai có ích cho Sản xuất.

D. Do F1 tập trung được các tính trạng có lợi nhận từ bố mẹ.

Câu 33: Trong trường hợp gen trội hoàn toàn, khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau một cặp tính trạng tương phản sau đó cho F1 tự thụ phấn thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình :

A. 3 : 1 B. 1 : 2 : 1 C. 1 : 1 D. 1 : 1 : 1 : 1

Câu 34: Cho cá thể dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng lẽ và trội – lặn hoàn toàn. Kết quả thu được gồm:

A. 7 kiểu gen, 4 kiểu hình B. 9 kiểu gen, 4 kiểu hình C. 9 kiểu gen, 3 kiểu hình D. 9 kiểu gen, 2 kiểu hình

Câu 35: Kiểu gen nào sau đây tạo ra 4 loại giao tử:

A. AaBbDd B. AaBBdd C. AabbDd D. AaBBDD

A. 9 A-B- B. 3 A-bb C. 3 aabb D. 3 aaB-

Câu 37: Tính trạng nào sau đây do gen trên nhiễm sắc thể giới tính quy định? A. Mù màu ở người B. Độ dài lông ở chuột C. Màu hạt ở đậu Hà lan D. Chiều cao thân ở cà chua

Câu 38: Trong một quần thể, số cá thể mang kiểu hình lặn (do gen a quy định) chiếm tỉ lệ 1% và quần thể đang ở trạng thái cân bằng . Tỉ lệ kiểu gen Aa trong quần thể là: A. 81% B. 18% C. 72% D. 54%

Câu 39: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của gen lặn trên nhiễm sắc thể X quy định tính trạng thường:

A. Tính trạng có xu hướng dễ biểu hiện ở cơ thể mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY

B. Có hiện tượng di truyền chéo

C. Tính trạng không bao giờ biểu hiên ở cơ thể XX D. Kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch

Câu 40: Biến đổi nào sau đây không phải là thường biến? A. Sự đổi màu lông theo mùa của gấu bắc cực

B. Sự tăng tiết mồ hôi của cơ thể khi gặp môi trường nóng C. Hiện tượng rụng lá vào mùa đông của cây bàng

D. Sự xuất hiện màu da bạch tạng trên cơ thể.

Đề kiểm tra cả năm - Sinh học 12

Chọn phương án đúng.

Câu 1: Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dùng thể truyền là A. thực khuẩn thể và plasmit.

B. plasmit và nấm men. C. plasmit và vi khuẩn.

D. thực khuẩn thể và vi khuẩn.

Câu 2: Tia tử ngoại thường được dùng để gây đột biến nhân tạo trên các đối tượng A. hạt khô và bào tử.

B. vi sinh vật, hạt phấn, bào tử. C. hạt nẩy mầm và vi sinh vật. D. hạt phấn và hạt nảy mầm.

Câu 3: Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội ở thực vật, do nó có khả năng

B. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào.

C. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly. D. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.

Câu 4: Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thêm 1 chiếc được gọi là

A. thể đa nhiễm. B. thể tam nhiễm.

C. thể tam bội. D. thể đa bội.

Câu 5: Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên là bệnh

A. Đao. B. máu khó đông. C. hồng cầu hình liềm. D. tiểu đường.

Câu 6: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền không thay đổi là

A. chuyển đoạn. B. đảo đoạn. C. mất đoạn. D. lặp đoạn.

Câu 7: Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là A. tạo các giống cây ăn quả không hạt.

B. tạo thể song nhị bội.

Một phần của tài liệu Tai lieu Boi Duong chuan kien thuc ki nang mon sinh capTHPT (Trang 143 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w