Hoạt độngchiều: Trò chơi "Truyền tin'

Một phần của tài liệu GIAO AN MAU CUC HAY 2010 (Trang 70 - 73)

1- Mục tiêu: * Trẻ biết luật chơi và cách chơi. Biết ghi nhớ những nội dung mà mình cần truyền. Trẻ biết phối hợp ăn ý với các bạn cần truyền. Trẻ biết phối hợp ăn ý với các bạn

* Rèn cách ghi nhớ, sự nhanh nhẹn của trẻ. * Giáo dục trẻ chơi vui vẻ đoàn kết

2- Chuẩn bị: Một số tin

3- Cách tổ chức thực hiện:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú và giới thiệu trò chơi

- Cô trò chuyện thảo luận với trẻ về một số trò chơi dân gian, và giới thiệu trò chơi " Truyền tin"

2- Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Cô nêu luật chơi, cách chơi, và hớng dẫn trẻ chơi( Phân tích kỹ) - Một ngời điều khiển và một trẻ đại diện cho tổ lên nghe ngời điều kiển truyền tin cho mình. Sau đó ngời truyền có nhiệm vụ quay sang truyền tin cho ngời đứng cạnh nói nhỏ lại tin đó và cứ lân lợt nh thế truyền tin đến bạn cuối cùng, và bạn cuối cùng chạy nhanh lên nói lại ban của minh đã nói câu gì. Nếu nhắc lại đầy đủ đúng nội dung thì tổ đó thắng cuộc, và ngợc lại

- Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm 3-4 lần

3. Hoạt động 3: Nhận xét

- Cô nhận xét quá trình chơi, động viên những trẻ chơi

- Trẻ chú ý nắng nghe - Trẻ chú ý nắng nghe - Trẻ nắng nghe cô hớng dẫn cách chơi - Trẻ chơi - Trẻ chú ý nắng nghe * Chơi tự do

V- Nêu gơng - Trả trẻ : Cô tổ chức cho trẻ tự nhận xét mình qua tiêu chuẩn

Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2010

I- Hoạt động chung:LQCV " Làm quen chữ cái o, ô, ơ" (Ôn)

1. Mục đích yêu cầu

* Trẻ nhận biết và phát âm đúng chính xác chữ cái o, ô, ơ. Trẻ nhận ra các chữ cái thông qua trò chơi ôn tập

- Trẻ biết sử dụng các kĩ năng về vận động, chơi trò chơi để phát triển khả năng nhận biết phát âm o, ô, ơ.

- Tích hhợp âm nhạc, môi trờng xung quanh....

* Rèn cho trẻ phất âm đúng, chính xác, rõ ràng mạch lạc. * Giáo dục trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.

2. Chuẩn bị:- Thẻ chữ đủ cho trẻ, sỏi hột hạt....

3. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài

- Tổ chức trẻ hát bài “Cái mũi”, đàm thoại về nội dung bài hát, dẫn dắt vào bài .

2. Hoạt động 2: Ôn chữ cái o ô ơ- T/c "Thi phát âm nhanh" - T/c "Thi phát âm nhanh"

- T/c "Chữ gì biến mất"

- T/ c "Tìm chữ cái theo yêu cầu của cô" - T/c "Tạo dáng chữ"

- T/c "Tìm bạn thân"

-> Cô tổ chức mỗi trò chơi trẻ đợc chơi 2- 3 lần. Trong quán trình chơi cô sửa sai, gợi ý, động viên trẻ chơi

3. Hoạt động 3: Kết thúc

- Đọc bài đồng dao "Tay đẹp"

- Trẻ hát và thảo luận về nội dung bài hát

- Tham gia chơi trò chơi dới sự điều khiển hớng dẫn của cô

- Chơi vui vẻ đoàn kết

- Trẻ , ra ngoài

* Hoạt động chuển tiếp: Trò chơi "Rồng rắn lên mây"

II- Hoạt động Kpkh: MTXQ "Khám phá các giác quan của bé" (CCKT)

1- Mục tiêu:

* Trẻ biết một số bộ giác quan nh giác quan thị giác (mắt), thính giác (tai), khứu giác và vị giác (miệng...). Biết chức năng, ý nghĩa, tầm quân trọng của các giác quan đó.

- Trẻ nhận ra mối liên hệ giữa các giác quan.

- Tích hợp nội dung môn học khác nh: Toán, âm nhạc ...

* Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ đích và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. * Giáo dục trẻ có ý thức vệ sinh giữ gìn, bảo vệ các giác quan.

2 - Chuẩn bị: Đàn, vi tính, lô tô về các giác quan

3- Cách tổ chức thực hiện:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài

* Tổ chức cho trẻ vận động bài "Nào chúng ta cngf tâp thể dục" tổ chức chơi 1-2 lần

- Trò chuyện về một số bộ phận trên cơ thể -> Giáo dục trẻ thờng xuyên, bảo vệ và vệ sinh các bộ phận đó

2. Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận

- Cô cùng trẻ thảo luận về từng giác quan của bé và tác dụng của các giác quan đó nh mắt, mũi, miệng, tai...

- Các con hãy nhắm mắt lại xem có nhìn thấy cô không? - Vậy mắt có nhiệm vụ gì? lông mi có tác dụng gì?

- Cô muốn biết mùi hơng của bông hoa này thì cô phải làm thế nào? Vậy mũi có tác dụng gì?

- Dới mũi là bộ phân nào? Miệng có tác dụng gì?

- Bây giờ chùng mình hãy chú ý xem đây là bài hát gì nhé? Vậy muốn nghe đợc các con cần có cái gì nhỉ? Tai có tác dụng gì?...

-> GD trẻ cách vệ sinh, bảo vệ các giác quan của cơ thể.

3. Hoạt động 3: Củng cố

* Trò chơi: Chơi với lô tô - Cô nói tác dụng - trẻ tìm lô

tô bộ phận tơng ứng-> Dán tranh đúng bộ phận.

* Cho trẻ múa hát đọc thơ về các bộ phận trên cơ thể.

- Trẻ tham gia chơi T/c

- Quan sát tranh cùng thảo luận về nội dung tranh - Trả lời cầu hỏi

- Trẻ lắng nghe

- Chơi trò chơi theo sự h- ớng dẫn của cô

- Trẻ múa hát đọc thơ - Trẻ hát ra ngoài

-> Kết thúc: Hát bài "Cái mũi"

III- Hoạt động ngoài trời: + Quan sát các bộ phận trên cơ thể trẻ+ Trò chơi "Rồng rắn lên mây", Chơi tự do + Trò chơi "Rồng rắn lên mây", Chơi tự do

IV- Hoạt động chiều: HĐG (Chơi theo 5 góc)

* Góc phân vai : Gia đình, bác sỹ khám bệnh, cửa hàng thực phẩm, siêu thị bán đồ dùng

cá nhân, đồ dùng sinh hoạt...

* Góc xây dựng: Xếp hình bé tập thể dục hoặc cơ thể của bé. Xây dựng nhà của bé

* Góc hc tp: Chơi lô tô đồ dùng đồ chơi, hoa quả, dinh dỡng, tập phân loại theo các

tiêu chí khác nhau. Ôn tập tô viết, xếp, ghép chữ cái, chữ số

* Góc ngh thut: Tô màu, vẽ các bộ phận của cơ thể, đồ dùng của bé

- Cho trẻ chơi các nhạc cụ để phát hiện và phân biệt âm thanh của các vật liệu khác nh: gỗ, kim loại, nhựa....

* Góc thiên nhiên: Làm đồ dùng cho cá nhân bằng các nguyên vật liệu khác nhau

- Thực hiện khám phá khoa học "Đoán xem 2 cốc nớc có gì khác nhau" - T/C: Ai nhanh hơn

Một phần của tài liệu GIAO AN MAU CUC HAY 2010 (Trang 70 - 73)