Thứ năm ngày 30 tháng 09 năm 2010
I- Hoạt động chung:LQCV "Tập tô chữ cái o, ô, ơ"
1- Mục tiêu:
* Trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ qua các trò chơi và trong các từ trọn vẹn. Trẻ nhận biết đợc chữ cáiô, ô, ơ in thờng và viết thờng.
- Trẻ hiểu đợc quy trình tô theo chiều mũi tên, biết đợc 1 số nét cơ bản nh nét cong, móc. - Tích hợp âm nhạc, môi trờng xung quanh,tạo hình, toán.
* Rèn trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc.
- Rèn cho trẻ t thế ngồi và cầm bút đúng t thế, tạo cho trẻ kỹ năng mở sách và tô chữ
* Trẻ yêu thích môn học, thích tìm tòi khám phá. Trẻ biết giữ gìn sách vở của mình.
2. Chuẩn bị:
- Đàn, vi tính có tranh hớng dẫn, tranh hớng dẫn tô chữ của cô. Vở tập tô,bút chì.
3. Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động1: Gây hứng thú và ôn tập chữ cái đã học- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Tìm bạn thân" 2-3 lần - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Tìm bạn thân" 2-3 lần
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ tập tô
*Tô chữ "o": Cô cho trẻ thảo luận qua tranh "Kéo co" - Đọc từ dưới tranh, tìm chữ "o", phát âm, mời trẻ lên tìm chữ cái theo yêu cầu. Cô trẻ nêu cách tô chữ cái o, cô bổ xung cho trẻ và cho trẻ nhắc lại t thế ngồi và cách cầm bút.
* Trẻ thực hiện: Cô bao quát động viên trẻ tô trùng khít lên nét chấm mờ
* Tô chữ "ô" thao tác tơng tự nh chữ cái "o".
- Trẻ vừa hát vừa chơi - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ thảo luận qua tranh - Trẻđọc từ dưới tranh, - 1 trẻ tìm , cả lớp phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ thảo luận qua tranh
- Trẻ thực hiện bài của mình: Cô chú ý nhắc trẻ cách cầm bút và ngồi tô thẳng đúng t thế, tô trùng khít lên nét chấm in mờ
* Tô chữ "ơ" thao tác tơng : Trẻ thực hiện bài của mình
* Vận động chống mệt mỏi bài “Cái bống”
3. Hoạt động 3: Nhận xét và kết thúc- Mời 5 - 6 trẻ mang bài lên để trng bày. - Mời 5 - 6 trẻ mang bài lên để trng bày. - Cô nhận xét chung, động viên, khen trẻ.
-> Kết thúc: Trẻ đọc bài “Tình bạn”
- Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện
- Trẻ VĐ chống mệt mỏi - 5-6 trẻ mang bài lên - Trẻ nhận xét bài - Trẻ đọc ra chơi
II- Hoạt động Kpkh: MTXQ "Khám phá các bộ phận trên cơ thể trẻ" (CCKT)
1- Mục tiêu:
* Trẻ biết một số bộ phận của bản thân trẻ. Biết ý nghĩa, tầm quân trọng cả các bộ phận đó. - Trẻ nhận ra mối liên hệ gắn bó hoạt động của các bộ phận trên cơ thể.
- Tích hợp nội dung môn học khác nh: Toán, âm nhạc ...
* Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ đích và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. * Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, vệ sinh cá nhân.
2 - Chuẩn bị: Tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể ngời. Đàn, vi tính, lô tô về bộ phận trên cơ thể. Bài thơ bài hát câu đố trên cơ thể. Bài thơ bài hát câu đố
3- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài
* Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: "Trán cằm tai" tổ chức
chơi 2-3 lần
2. Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận
- Cô mở vi tính có tranh cho trẻ quan sát và gọi tên từng bộ phận trên cơ thể
- Cô cùng trẻ thảo luận về tầm quan trọng của từng bộ phận: Tay chân, mặt mũi , miệng...
+ Con biết gì về bộ phận này - nó có tác dụng gì ?
- Trẻ tham gia chơi T/c
- Quan sát tranh cùng thảo luận về nội dung tranh - Trả lời cầu hỏi
-> GD trẻ cách chăm sóc bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
3. Hoạt động 3: Củng cố
* Trò chơi: Chơi với lô tô - Cô nói tác dụng - trẻ tìm lô
tô bộ phận tơng ứng-> Dán tranh đúng bộ phận.
* Cho trẻ múa hát đọc thơ về các bộ phận trên cơ thể. -> Kết thúc: Hát bài "Cái mũi"
- Trẻ lắng nghe
- Chơi trò chơi theo sự h- ớng dẫn của cô
- Trẻ múa hát đọc thơ - Trẻ hát ra ngoài
III- Hoạt động ngoài trời: + Quan sát các bộ phận trên cơ thể trẻ+ Trò chơi "Rồng rắn lên mây", Chơi tự do + Trò chơi "Rồng rắn lên mây", Chơi tự do
IV- Hoạt động chiều: HĐG (Chơi theo 5 góc)
* Góc phân vai : Gia đình, bác sỹ khám bệnh, cửa hàng thực phẩm, siêu thị bán đồ dùng
cá nhân, đồ dùng sinh hoạt...
* Góc xây dựng: Xếp hình bé tập thể dục hoặc cơ thể của bé. Xây dựng nhà của bé
* Góc học tập: Chơi lô tô đồ dùng đồ chơi, hoa quả, dinh dỡng, tập phân loại theo các
tiêu chí khác nhau. Ôn tập tô viết, xếp, ghép chữ cái, chữ số
* Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ các bộ phận của cơ thể, đồ dùng của bé
- Cho trẻ chơi các nhạc cụ để phát hiện và phân biệt âm thanh của các vật liệu khác nh: gỗ, kim loại, nhựa....
* Góc thiên nhiên: Làm đồ dùng cho cá nhân bằng các nguyên vật liệu khác nhau
- Thực hiện khám phá khoa học "Đoán xem 2 cốc nớc có gì khác nhau" - T/C: Ai nhanh hơn