- Cô trò chuyện cùng trẻ về buổi lao động. Cô chia trẻ lao động theo nhóm - Trẻ thực hiện nhặt lá sân trờng
- Cô nhận xét cuối buổi lao động
VI- Nêu gơng - Trả trẻ:
- Cô tổ chức cho trẻ tự nhận xét mình qua tiêu chuẩn đạt cờ - Cô nhận xét chung tặng cờ cho trẻ ngoan đạt tiêu chuẩn.
Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010
I- Hoạt động chung: Âm nhạc: Hát vận động bài "Cái mũi". NH "Năm ngon tay ngoan".
1- Mục tiêu:
* Trẻ nhớ tên và thuộc lời bài hát, hiểu được ý nghĩa, nội dung bài hát, biết cái mũi là một bộ phận trên cơ thể. Trẻ hát vui tơi nhí nhảnh thể hiện niềm vui xớng khi hát về bài cái mũi.
- Trẻ biết hát kết hợp vận động vỗ tay theo nhịp bài hát một cách linh hoạt.
- Thông qua bài hát “Năm ngon tay ngoan” trẻ cảm nhận đợc giai điệu vui tơi của bài hát - Tích hợp một số môn học khác: MTXQ, giáo dục bảo vệ môi trường...
* Rèn cho trẻ cách vỗ tay theo nhịp bài hát. Rèn tai nghe âm nhạc * Giáo dục trẻ biết bảo vệ, vệ sinh các giác quan, vệ sinh thân thể.
2- Chuẩn bị: Nhạc, vi tính, phách, xắc xô...
3- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiêu bài
- Cô bật một đoạn iai điệu của bài hát, yêu cầu trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả, cô giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Ca hát và vận động vỗ tay theo nhịp
* Ca hát: - Cô và trẻ cùng hát 2 lần, đàm thoại qua nội dung bài hát và hát lần 3.
* Vận động: Cô giới thiệu cách vỗ tay theo nhịp bài hát, cô vỗ mẫu (phân tích)
- Cô tổ chức cho trẻ vỗ tay dưới nhiều hình thức: Tập thể,
- Trẻ nghe, nói tên bài
- Trẻ hát cùng cô - Trẻ qua sát cô vỗ
cá nhân, nhóm... cô động viên, chú ý sửa sai cho trẻ
3. Hoạt động 3: Nghe hát "Năm ngon tay ngoan"- Cô hát cho trẻ nghe lần 1, đàm thoại qua nội dung bài - Cô hát cho trẻ nghe lần 1, đàm thoại qua nội dung bài - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 thể hiện động tác minh hoạ
-> Kết thúc: Cho trẻ ra vườn hoa dạo chơi
- Trẻ thực hiện - Trẻ nghe hát
- Trẻ ra ngoài dạo chơi
III- Hoạt động ngoài trời: + Quan sát trang phục của bé+ Trò chơi "Kéo co". + Chơi tự do + Trò chơi "Kéo co". + Chơi tự do
1. Mục tiêu:
* Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của từng loại trang phục nh trang phục bạn trai, trang phục bạn gái. Biết phận biệt giữa quần áo bạn trai, bạn gái
- Tích hợp một số môn học: âm nhạc, toán, tạo hình... * Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ và phân biệt. * Giáo dục trẻ giữ gìn quần áo sạch sẽ gọn gàng
2. Chuẩn bị: Quần áo bạn trai, quần áo bạn gái, quần áo dài, quần áo ngắn...
3. Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô Hoat động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài
- Cô tổ chức cho trẻ hát bài "Bạn có biết tên tôi" cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, về tiết trời...
2. Hoạt động 2: Quan sát
* Tổ chức cho trẻ quan sát quần áo bạn trai (quần áo ngắn, quần áo dài, quần áobạn gái...) trò chuyện về từng bộ quần áo, trẻ nhận xét về đợc đặc điểm của từng bộ quần áo đó... và nêu công dụng của quần áo.
- Trẻ phân biệt quần áo dài và quần áo ngắn... -> Giáo dục trẻ giữ gìn quần áo sạch sẽ gọn gàng
* Trò chơi: "Kéo co": Cô nêu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Trẻ hát và thảo luận về nội dung bài hát...
- Trẻ quan sát và thảo luận về trang phục
- Trả lời câu hỏi - Trẻ phân biệt - Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia chơi trò chơi vui vẻ đoàn kết
* Chơi tự do: Trong khi trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi vui vẻ đoàn kết.
3. Hoạt động 3: Nhận xét
- Cô nhận xét buổi quan sát để rút kinh nghiệm và tạo tâm thế cho trẻ ở những buổi chơi sau.
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ chú ý nắng nghe
IV- Hoạt động góc: Chơi theo 5 góc
+ Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, bác sỹ khám bệnh, cửa hàng thực phẩm, siêu thị. + Góc xây dựng: Xây dựng xếp hình công viên.
+ Góc học tập: Chơi lô tô, tô vẽ chữ cái, chữ số, ghép tranh bạn trai bạn gái, làm sách
chuyện về bản thân. Đọc và xem một số câu chuyện về chủ đề.
+ Góc nghệ thuật: Tô màu, cắt dán nặn các bộ phận của cơ thể, trẻ chơi với một số nhạc cụ âm nhạc...
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên, quan sát sự phát triển của cây, thực hiện khám phá đoán 2 cốc nớc có gì khác nhau.
V- Hoạt động chiều:
* Chơi tự do
* Biểu diễn văn nghệ
- Cô là ngời dẫn chơng trình văn nghệ tổ chức cho trẻ hát múa dới nhiều hình thức các ban nhạc, các nhóm hát, cá nhân, tốp ca, đơn ca...
- Cô khuyến khích động viên trẻ vui văn nghệ.
VI- Nêu gơng - Trả trẻ: