Hoạt động ngoài trời:

Một phần của tài liệu GIAO AN MAU CUC HAY 2010 (Trang 34 - 37)

+ Trò chuyện về mùa thu. T/c: Rồng rắn lên mây . Chơ tự do

III- Hoạt động góc: Chơi theo 5 góc

* Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non của bé

* Góc hc tp: Xem sách tranh theo chủ đề. Ghép tranh, vẽ tranh mùa thu, trang trí

mâm ngũ quả.

* Góc ngh thut: Vẽ hoa tặng cô, làm đồ dùng đồ chơi từ các nguyên vật liêu thiên

nhiên. Cho trẻ múa hát về mùa thu

* Góc phân vai : Cửa hàng tạp hoá các loại bánh kẹo, hoa quả trong màu thu, đồ dùng

đồ chơi, cửa hang ăn uống, bác sỹ.

* Góc thiên nhiên: Hớng dẫn trẻ cách chăm sóc cây trong góc thiên nhiên, cắt lá khô,

tỉa cành, lau lá, tới nớc - T/C: Đoán xem ai đi vào

IV- Hoạt động chiều: Trò chơi dân gian "Đánh cầu"

1- Mục tiêu:

* Trẻ nhớ đợc cách chơi, luật chơi và biết cách chơi. - Phát triển ngôn ngữ qua việc đọc đồng dao.

* Rèn luyện cho trẻ khả năng chú ý, nhanh nhẹn phán đoán, chạy đúng hớng, và vận động nhẹ nhàng.

* Giáo dục trẻ biết giữ trật tự trong khi chơi

2- Chuẩn bị: Sân tập rộng, thoáng, cầu, bảng.

3- Cách tổ chức thực hiện:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú và giới thiệu trò chơi

- Cô trò chuyện với trẻ vê một số trò chơi dân gian, và giới thiệu trò chơi " Đánh cầu"

2- Hoạt động 2: Quá trình chơi

- Cô nêu luật chơi, cách chơi, và hớng dẫn trẻ chơi( Phân tích kỹ) - Tất cả trẻ đứng thành vòng tròn cầm bảng và tung cầu đánh sang bạn bên cạnh, bạn bên cạnh đánh sang bạn kế tiếp đối diện...bạn nào đánh roi cầu phải ra vòng một lần chơi.

- Triển khai trẻ chơi

3. Hoạt động 3: Nhận xét

- Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ, động viên những trẻ chơi đoàn kết. - Trẻ chú ý nắng nghe cô hớng dẫn cách chơi. - Trẻ chơi - Trẻ chú ý nắng nghe * Chơi t do: V- Nêu gơng - trả trẻ: - Cô tổ chức cho trẻ tự nhận xét, bạn nhận xét. - Cô nhận xét chung tặng cờ cho trẻ ngoan

Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2009

I- Hoạt động chung:LQCV " Làm quen chữ cái o, ô, ơ" (CCKT)

1. Mục đích yêu cầu

* Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ. Trẻ nhận ra âm và chữ o, ô, ơ trong tiếng và trong từ chọn vẹn. Trẻ nhận ra các chữ cái thông qua trò chơi.

- Trẻ biết sử dụng các kĩ năng về vận động, chơi trò chơi để phát triển khả năng nhận biết phát âm o, ô, ơ.

* Rèn cho trẻ phất âm chính xác, rõ ràng mạch lạc. - Rèn trẻ nói đủ câu đủ từ khi trả lời câu hỏi

* Giáo dục trẻ yêu cco giáo, trờng lớp và chơi vui vẻ đoàn kết...

2. Chuẩn bị:

- Tranh có chứa chữ cái o, ô, ơ (Cô giáo, vui chơi).

- Thẻ chữ đủ cho trẻ. Đồ dùng có chứa chữ cái o, ô, ơ, chữ rỗng

3. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài

- Tổ chức trẻ đọc bài thơ: “Rớc đèn dới ánh trăng”, đàm thoại về nội dung bài hát, dẫn dắt vào bài .

2. Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt chữ cái

- Trẻ hát và thảo luận về nội dung bài hát

* Làm quen chữ cái qua tranh:

- Cô đa tranh, cho trẻ quan sát tranh và giới thiệu tranh. - Cô cho trẻ đọc từ dới tranh và tổ chức cho trẻ tìm chữ cái theo yêu cầu của cô.

* Nhận biết chữ cai o, ô, ơ:

- Cô giới thiệu chữ cái, cô phát âm chuẩn mẫu các chữ cái. - Tổ chức cho trẻ phát âm theo nhiều hình thức phong phú. * Phân biệt chữ cái o, ô, ơ: So sánh sự giống và khác nhau của nhóm chữ: o - ô; ô - ơ.

- Trò chơi: Thi xem ai nhanh.

3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố

* T/c "Thi phát âm nhanh", "Tìm chữ cái theo yêu cầu của cô", "Tìm bạn thân"

-> Kết thúc : Hát bài "Ra vờn hoa"

- Trẻ quan sát

- Thảo luận nội dung tranh - Trẻ đọc từ và tìm chữ

- Trẻ chú ý nắng nghe - Trẻ phát âm

- Trẻ so sánh chữ cái - Trẻ phát âm

- Tham gia chơi T/c dới sự điều khiển của cô

- Trẻ hát, ra ngoài

* Hoạt động chhuyển tiếp : T/c "Kéo co"

Ii- Hoạt động khám phá xã hội: "Tết trung thu" (CCKT)

1- Mục tiêu:

* Trẻ biết đợc ngày tết trung thu là ngày rằm tháng tháng 08 - Trẻ biết đợc một số hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu. - Các bạn nhỏ đợc đi đón tết trung thu dới ánh trăng rằm.

- Tích hợp nội dung môn học khác nh: Toán, âm nhạc, văn học, tạo hình ...

* Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ đích và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Trẻ trả lời đủ câu rõ ràng mạch lạc, không nói ngọng

* Trẻ có cảm xúc vui tơi, phấn khởi, ấn tợng sâu sắc về ngày tết trung thu. Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trờng.

2 - Chuẩn bị: Đàn nhạc, máy vi tính chứa tranh ảnh về tết trung thu, mâm ngũ quả...

3- Cách tổ chức thực hiện

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài

* Tổ chức cho trẻ hát bài "Rớc đèn dới ánh trăng", trò chuyện về nội dung bài hát ->Gợi ý trẻ về tết trung thu.

2. Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày tết trung thu

- Trẻ hát và trò chuyện về nội dung bài hát.

- Cô mở vi tính có tranh cho trẻ quan sát và trò chuyện nội dung tranh:

- Các con tấy các bạn đang làm gì?

- Dây là những hoạt động trong đêm trung thu. Các con có thích đón đêm trung thu không?

- Vậy trong đêm trung thu con làm những gì? - Các con đợc ăn nhữg loại bánh gì?...

-> Giáo dục trẻ bảo vệ môi trờng.

3. Hoạt động 3: Củng cố

Một phần của tài liệu GIAO AN MAU CUC HAY 2010 (Trang 34 - 37)