Hoạt động ngoài trời :+ Quan sát bạn trai, bạn gái.

Một phần của tài liệu GIAO AN MAU CUC HAY 2010 (Trang 43 - 47)

+ Trò chơi "Tìm bạn thân". Chơi tự do

1. Mục tiêu:

* Trẻ biết đặc điểm, ăn mặc, sở thích của bạn trai và một số đặc điểm riêng của bạn gái, sở thích, cách ăn mặc...

- Tích hợp một số môn học: âm nhạc, toán, tạo hình... * Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ và phân biệt.

* Giáo dục trẻ thờng xuyên vệ sinh cá nhân, vệ sinh thân thể, biết yêu thơng đoàn kết với bạn bè.

2. Chuẩn bị: Tranh ảnh về bé trai, bé gái, tranh ảnh về 1 số hoạt động vệ sinh cá nhân

3. Cách tổ chức thực hiện:

Hoạt động của cô Hoat động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài

- Cô tổ chức cho trẻ hát bài "Cái mũi" cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, về tiết trời...

2. Hoạt động 2: Quan sát

* Tổ chức cho trẻ quan sát tranh ảnh bạn trai và trò chuyện về nội dung bức tranh, trẻ nói đợc đặc điểm của bạn trai có tóc ngắn, mặc quần áo cộc, thích đá bóng...

- Cô tổ chức cho trẻ tranh ảnh của những bạn gái, cho trẻ

- Trẻ hát và thảo luận về nội dung bài hát...

- Trẻ quan sát và thảo luận về nội dung tranh

quan sát và trò chuyện về những đặc điểm riêng của bạn gái: có tóc dài, thích mặc váy...

- Giáo dục trẻ yêu tơng đoàn kết giúp đỡ bạn bè....

* Trò chơi: "Tìm bạn thân": Cô nêu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.

* Chơi tự do: Trong khi trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi vui vẻ đoàn kết.

3. Hoạt động 3: Nhận xét

- Cô nhận xét buổi quan sát để rút kinh nghiệm và tạo tâm thế cho trẻ ở những buổi chơi sau.

về nội dung tranh - Trẻ lắng nghe

- Trẻ tham gia chơi trò chơi vui vẻ đoàn kết

- Trẻ chơi theo ý thích - Trẻ chú ý nắng nghe

III. Hoạt động góc:1. Mục tiêu: 1. Mục tiêu:

* Trẻ biết nhận vai chơi và chọn vai phù hợp đồng thời trẻ thể hiện đợc hành động, giao tiếp của vai chơi và phản ánh chuẩn mực mối quan hệ xã hội. Có hành vi ứng xử phù hợp với từng đối tợng. Biết đóng ngời bán hàng, bác sỹ khám chữ bệnh, đóng gia đình.

- Trẻ biết liên kết giữ các nhóm chơi, biết phối hợp cùng các bạn khi chơi.

- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu trong góc chơi để ghép và tạo ra công trình nhà của bé một cách hợp lý và bố cục gọn gàng theo ý tởng tợng, sáng tạo của trẻ .

- Trẻ biết tô, vẽ, nặn, xé, gấp xếp hìnhvề các bộ phận trên cơ thể trẻ. - Trẻ biết tự hào về sản phẩm của mình.

-Trẻ su tầm tranh ảnh cắt và dán thành quyển theo chủ đề bản thân. - Trẻ hứng thú xem tranh ảnh sách báo chủ đề bản thân, cơ thể bé.

- Biết chơi lô tô và phân loại các lô tô về dinh dỡng theo các tiêu chí khác nhau. - Trẻ thích thú với các con chữ, con số và ghép các chữ, số một cách nhanh nhẹn. dụng một số dụng cụ lao động đơn giản.

- Trẻ thích thú chơi với cát nớc và và đoán xem hai cốc nớc có gì khác nhau.

* Rèn cho trẻ kĩ năng thao tác bằng tay và giao tiếp giữa các vai chơi của trẻ. - Trẻ đợc rèn luyện các kỹ năng tạo hình, âm nhạc, ...

* Giáo dục trẻ thờng xuyên vệ sinh cơ thể và tự chăm sóc cho bản thân, cách tựlập.

2. Chuẩn bị: ĐD đồ chơi đầy đủ trong các góc,dụng cụ lao động, một số tạp chí hoạ báo, lá cây.... báo, lá cây....

3. Cách tổ chức thực hiện:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Thoả thuận trớc khi chơi

- Cô tổ chức cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” trò chuyện về nội dung bài hát, cô giới thiệu góc chơi và tổ chức trò chơi

2. Hoạt động 2: Quá trình chơia. Góc phân vai: a. Góc phân vai:

- Động viên khuyến khích trẻ chơi liên kết: Đi mua sắm đồ cho bản thân, gia đình, bác sỹ khám bệnh, ...

- Gợi ý cho trẻ thực hiện một số thao tác chăm sóc em bé nh cho em ăn, mặc quần áo cho em, tắm rửa cho em....

b. Góc xây dựng:

- Tạo cơ hội cho trẻ cùng nhau thảo luận chủ đề chơi và phân công công việc cho từng thành viên: Xây dựng nhà của bé có khu vờn cây, có hoa, rau, ao cá...

c. Góc nghệ thuật:

- Trẻ tô, vẽ, in hình, xé dán các bộ phận của bé, đồ dùng của bé, những thức ăn bé thích, giúp trẻ tạo lên bức tranh sáng tạo.Cho trẻ chơi các dụng cụ âm nhạc, phân biệt các âm thanh của cá dụng cụ âm nhạc khá nhau

d. Góc học tập:

- Hớng dẫn trẻ xem tranh lô tô và trò chuyện theo tranh lô tô. Gợi ý trẻ phân loại tranh lô tô theo các tiêu trí khác nhau và so sánh chúng. Ôn tập viết chữ và số đã học... Cho trẻ ghép chữ, ghép số và trang trí số, chữ theo ý thích. tô, vẽ nặn ghép tranh bạn trai bạn gái....

e. Góc thiên nhiên:

- Hớng dẫn trẻ chăm sóc cây, hoa trong góc thiên nhiên: lau lá tỉa cành, tới nớc. . . Hớng dẫn trẻ lam đồ dùng cá nhân

- Trẻ hát và thảo luận về nội dung bài hát

- Trẻ chơi theo từng vai chơi. Biết chơi chăm sóc em búp bê qua việc mặc quần áo... - Trẻ cùng nhau xây dựng, lắp ghép - Trẻ cùng nhau tô, vẽ, nặn, xé dán...tạo lên những bức tranh đẹp - Trẻ cùng nhau chơi ở góc học tập theo các trò chơi - Trẻ cùng nhau chăm sóc

bằng các nguyên vật liệu khác nhau. Đoán xem hai cốc nớc có gì khác nhau.

* T/c vận động "Thi ai nói nhanh", "Ai nhanh hơn", "Xỉa cá mè", "Tung bóng", "Thi đi nhanh"

3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi

- Tổ chức cho trẻ đi thăm quan góc xây dựng, nghe bác đôi trởng kể về công trình xây dựng của mình

- Cô nhận xét chung động viên trẻ lần sau chơi tốt hơn. - Nhắc nhở trẻ cất gọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.

cây và chơi với cát nớc - Trẻ chơi vui vẻ

- Trẻ thăm quan công trình xây dựng

- Nhận xét công trình XD - Cất đồ dùng đồ chơi

IV. Hoạt động chiều: Đọc đồng dao " Đồ chơi của lớp...Cho bền cho đẹp"

1- Mục tiêu:

* Trẻ hiểu nội dung bài đồng dao, biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận và cất đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong.

- Trẻ đọc dúng theo vần , theo nhịp bài thơ. * Rèn kỹ năng đọc đồng dao ở trẻ.

* Giáo dục trẻ biết giữ gìn và lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

2- Chuẩn bị: Đàn nhạc, vi tính, bài đồng dao

3- Cách tổ chức thực hiện:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài

- Cô tổ chức cho trẻ xem một số đồ dùng đồ chơi, trò chuyện về một số đồ dùng đồ chơi đó-> Giới thiệu bài đồng dao.

2. Hoạt động 2: Đọc đồng dao* Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần * Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần

* Đàm thoại về nội dung bài đồng dao:

- Các con thấy bài đồng dao nói về vấn đề gì? - Các bạn nhỏ sau khi chơi xong thì làm gì?...

-> Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi. * Trẻ đọc đồng dao:

- Trẻ quan sát và thảo luận cùng cô

- Trẻ chú ý nắng nghe - Trẻ suy nghĩ tra lời câu hỏi - Trẻ suy nghĩ trả lời - Trẻ chú ý nắng nghe

- Trẻ đọc theo cô 1-2 lần.

- Cô tổ chức cho trẻ đọc dới nhiều hình thức: Tập thể, tổ, nhóm, cá nhân....Cô chú ý động viên, sửa sai cho trẻ.

3. Hoạt động 3: Củng cố- Tổ chức thi đọc to đọc nhỏ. - Tổ chức thi đọc to đọc nhỏ. -> Kết thúc: Trẻ đọc đồng dao ra ngoài - Trẻ đọc - Trẻ đọc đồng dao - Trẻ thi đọc to đọc nhỏ - Trẻ đọc và đi ra ngoài * Chơi tự do

Một phần của tài liệu GIAO AN MAU CUC HAY 2010 (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w