Giải thích truyền thống tôn s trọng đạo: 2,5 điểm.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - kì 2 HAY (Trang 84 - 86)

II. Thân bài: 6,0 điểm

1. Giải thích truyền thống tôn s trọng đạo: 2,5 điểm.

+ Tôn s là thế nào?

- Kính thầy, quý mến thầy.

- Theo quan niệm xa: Nghe lời thầy dạy bảo, nhớ ơn thầy, chăm lo khi thầy già yếu, cúng giỗ sau khi thầy qua đời.

- Thầy ở đây trớc hết là dạy chữ -> mở rộng: thầy dạy nghề. + Đạo là gì?

- Trớc hết là đạo Nho (nghĩa gốc).

- Đạo còn là đạo đức, đạo lí của con ngời. + Vì sao phải tôn s trọng đạo?

- Học đạo thì phải trọng đạo. Có đạo đức mới học đợc đạo, mở mang đợc tâm hồn, trí tuệ.

- Có trọng đạo thì con ngời mới trở nên tốt đẹp, gia đình mới hoà thuận, xã hội mới yên ổn, đát nớc mới thịnh vợng.

- Không trọng đạo, con ngời thành xấu xa, gia đình rối loạn, xã hội sa đoạ, đất nớc suy vong.

+ Tôn s và trọng đạo:

- Trọng đạo thì phải tôn s, đó là lòng biết ơn đối với ngời có công.

" Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"

- Thầy giáo không chỉ dạy chữ nghĩa, kiến thức mà còn dạy đạo lí. Thầy là ng- ời mẫu mực về đạo đức. Tôn s là trọng đạo của thầy.

- Tôn sơ thì phải trọng đạo: Kính thầyphải chăm lo học hành, giữ cái đạo mà thầy dạy, mở mang cái đạo của thầy, làm vẻ vang cho thầy.

2. Bình luận: 3,5 điểm.

+ Tôn s trọng đạo là một truyền thống.

- Từ xa, nhân dân ta rất quý trọng việc học hành. Ngời dân cho con đi học nhiều khi không vì mục đích tiến thân cho con mà " có dăm ba chữ để làm ng- ời".

- Thầy giáo đợc cả xã hội quý trọng, đợc đặt vào vị trí cao nhất: Quân-S-Phụ. - Qua các thời kì lịch sử, nhân dân ta sẵn sàng chịu cực khổ, thậm chí hi sinh tính mạng để trọng đạo. Tôn s trọng đạo đã trở thành một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

+ Truyền thống cần đợc giữ gìn và bổ sung.

- Phải hiểu theo nghĩa rộng: Kiến thức và đạo lí của con ngời đối với Tổ quốc, nhân dân. Trọng đạo bây giờ là chăm học, nắm vững kiến thức đồng thời tu d- ỡng đạo đức để phục phụ nhân dân, Tổ quốc.

- Không câu nệ đến mức thầy bảo sao chỉ biết làm vậy, nhng phải biết vâng lời dạy dỗ, tôn trọng thầy trong lớp cũng nh ngoài nhà trờng, biết ơn thầy và cách đền ơn tốt nhất là trở thành ngời có đức có tài.

- Truyền thống quý báu trên càng cần đợc đặc biệt đề cao lúc này vì ngời đi học cha thực sự coi trọng việc học, những lợi ích vật chất làm xói mòn đạo đức của nhiều ngời; vị trí xã hội của ngời thầy bị giảm sút; những thái độ sai với thầy giáo vẫn đang còn.

III. Kết bài: 1,5 điểm.

- Sự sa sút của truyền thống Tôn s trọng đạo chỉ là một khủng khoảng nhất thời.

- Truyền thống đó sẽ đợc khôi phục một cách đúng đắn, có tác động tích cực thúc đẩy sự phát triển của đất nớc. Mỗi ngời phải có ý thức góp phần khôi phục truyền thống đó.

Trình bày: 1,0 điểm.

4. Củng cố - Nhận xét:

- Hệ thống nội dung: Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung chính. - Nhận xét chung.

5. Dặn dò:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - kì 2 HAY (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w