Một số thao tác nghị luận cụ thể.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - kì 2 HAY (Trang 68 - 72)

1. Ôn lại các thao tác phân tích, tổnghợp, diễn dịch và quy nạp. hợp, diễn dịch và quy nạp. a. (1): Tổng hợp. (2): Phân tích. (3): Quy nạp. (4): Diễn dịch. b.

VD1: Đoạn văn sử dụng thao tác phân tích: phân chia nguyên nhân thơ văn cổ không lu truyền hết trên đời (vấn đề lớn) thành 4 vấn đề nhỏ, cụ thể - 4 lí do khác nhau để làm rõ.

VD2: Kết hợp 2 thao tác.

+ Trong 2 vế câu 1: phân tích nguyên khí thành 2 mặt: thịnh, suy để làm rõ ý vế đầu: hiền tài là nguyên khí quốc gia.

+ Câu 2 trong quan hệ với câu 1: sử dụng thao tác diễn dịch từ tiêu đề "hiền tài là nguyên khí quốc gia" suy ra (vì vậy) việc các thánh đế minh vơng đều làm việc đầu tiên là bồi dỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ.

Phân tích Diễn dịch Từ sự vật, hiện t- ợng, vấn đề, phân chia (tách bóc) nhỏ để tiếp tục xem xét đấnh giá. Từ một tiêu đề, vấn đề ...suy ra (diễn ra) những kết luận, ý kiến về vấn đề, cái riêng (sự vật, hiện tợng ...) c. + VD1: Thao tác tổng hợp: kết hợp 4 lí do trên để thành kết luận chung. Thao tác

Gv gọi Hs đọc phần kết kuận của Hoàng Đức Lơng.

? Kết luận này có đợc là nhờ tác giả đã tổng hợp hay quy nạp? Thao tác đó giúp gì cho quá trình lập luận?

Hs trả lời.

Gv yêu cầu đọc đoạn văn Hịch tớng sĩ.

Hs đọc.

? Trong đoạn trích có sử dụng thao tác tổng hợp (hay quy nạp) giống với trờng hợp trên không? Vì sao?

Qua đó rút ra sự khác nhau giữa thao tác tổng hợp và quy nạp? Hs trả lời. Cho Hs đọc nhận định. Hs đọc. ? Những nhận định đó đúng hay không đúng? Hs xác định.

? Hs đọc lại đoạn trích và cho

này có tác dụng làm cho ý kiến kết luận có căn cứ vững chắc, khoa học, không thể bác bỏ vì đã dựa trên cơ sở phân tích kĩ càng.

+ VD2: Thao tác quy nạp: Từ nhiều dẫn chứng cụ thể khác nhau, tác giả suy ra nguyên lí chung, phổ biến: Đời nào cũng có bậc trung thần nghĩa sĩ. Kết luận trở nên đáng tin cậy, đầy sức mạnh thuyết phục vì đợc quy nạp, rút ra từ nhiều thực tế khác nhau. Tổng hợp Quy nạp Kết luận rút ra từ kết quả phân tích, là sự tổng hợp các phần, các mặt, nhân tố của 1 hiện tợng, sự vật, vấn đề. Nhận xét bao quát, toàn diện.

Từ nhiều sự vật, hiện tợng, vấn đề ... riêng lẻ, khác nhau, suy ra nguyên lí, kết luận chung. Kết luận trở nên vững chắc, đáng tin, thuyết phục. d.

+ d1: Chỉ đúng với điều kiện: tiền đề diễn dịch phải đúng, chân thực; cách suy luận, diễn dịch phải đúng, chính xác, hợp lí; kết luận sẽ đúng, tất yếu, không thể bác bỏ, không cần chứng minh.

+ d2: đúng, khi các dẫn chứng quy nạp đã có cần và đủ (phong phú, toàn diện, tiêu biểu). Cha đúng, khi các dẫn chứng quy nạp còn thiếu, phiến diện; khi đó kết luận sẽ cha đủ sức khái quát, thuyết phục (Kết luận non, vội), cần tiếp tục chứng minh, tìm thêm dẫn chứng.

+ d3: Đúng, vì sau phân tích, cần phải tổng hợp thì quá trình phân tích mới thực sự hoàn thành vững chắc.

2. Thao tác so sánh.

a.

-> Thao tác so sánh. Mục đích nhấn mạnh sự giống nhau: tuy những sự việc ấy khác nhau nơi làm nhng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nớc.

biết tác giả phải dùng thao tác nào? Câu văn đợc viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay giống nhau?

Hs trả lời.

Gv yêu cầu Hs đọc văn bản. Hs đọc.

? Đoạn văn có cùng mục đích nhấn mạnh sự khác nhau (hoặc giống nhau) nh câu trên không?

Từ đó suy ra: Thao tác so sánh gồm mấy loại chính?

Hs trả lời.

? Có ngời hoài nghi tác dụng của so sánh, vì " mọi sự so sánh đều khập khiễng", Anh (chị) có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?

Hs trả lời.

? Để so sánh đúng cách thì ta cần phải chú ý những điều gì? Hãy chọn câu trả đúng trong các câu - Sgk.134.

Hs trả lời và lựa chọn.

+ So sánh nhấn mạnh sự khác nhau, sự hơn kém.

+ So sánh là thao tác t duy, thao tác nghị luận, là đối chiếu từ 2 sự vật trở lên với nhau dựa trên những căn cứ xác định để tìm ra sự giống nhau, khác, hơn kém, ngang bằng để nhân xét, đánh giá sự vật, vấn đề chính xác, rõ ràng, thuyết phục. + Các loại so sánh: - So sánh tơng đồng (những sự vật, hiện tợng, vấn đề gần gũi); tìm ra sự giống nhau. - So sánh tơng phản (những sự vật, hiện tợng, vấn đề tơng phản); tìm ra sự khác nhau. c.

-> Mọi sự so sánh đều khập khiễng. Nh- ng không có so sánh thì khó có thể nhận diện bản chất sự vật, hiện tợng, vấn đề một cách rõ ràng, xác định vì không đợc xem xét, đối chiếu cùng các sự vật khác. Bởi vậy, không chỉ trong cuộc sống, trong sáng tác nghệ thuật mà trong văn nghị luận cũng rất cần đến so sánh nh một phơng pháp t duy rất có hiệu quả và khoa học.

c1. Đúng. Nếu không có mối liên quan về 1 phơng diện nào đó thì không còn cơ sở để so sánh, nếu cứ so sánh thì rất vu vơ, chẳng đem lại điều gì bổ ích.

c2. Không chính xác, vì đã hoàn toàn t- ơng đồng hay tơng phản thì không cần phải so sánh nữa.

c3. Đúng, vì đó chính là cơ sở khoa học làm căn cứ vững chắc cho sự so sánh.

c4. Đúng, vì đó chính là mục đích và yêu cầu làm nên giá trị của so sánh.

* Ghi nhớ.

Sgk - 124.

III. Luyện tập.

Bài tập 1.

+ Những điều tác giả muốn chứng minh - kết luận: Thơ văn Nguyễn Trãi đã tiếp thu

Gv gọi 2 Hs đọc ghi nhớ. Hs đọc.

Gọi Hs đọc đoạn văn. Hs đọc.

? Tác giả muốn chứng minh điều gì? Để làm rõ điều chứng minh, tác giả đã sử dụng những thao tác nghị luận nào chủ yếu?

Hs trả lời.

nhiều thành tựu của văn hoá dân gian, VHDG.

+ Những thao tác đã sử dụng:

- Phân tích ( chia sự tiếp thu VHDG thành các mặt: chất liệu và thể loại: củ khoai, quả ổi; tục ngữ, thành ngữ, ca dao ...; tác dụng của dân ca, dân nhạc: ông chài, chú chăn trâu (phân tích nhiều tầng bậc). Vấn đề đợc phân chia, làm rõ, cụ thể hơn, cặn kẽ hơn.

- Quy nạp: câu cuối. Vấn đề đợc suy ra, kết luận có cơ sở toàn diện, vững chắc, mang tầm vóc mới cao hơn.

4. Củng cố - Nhận xét:

- Hệ thống nội dung: Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung chính. - Nhận xét chung.

5. Dặn dò:

Ngày soạn: 13/04/2010 Ngày giảng: 15/04/2010 Tiết 95.96.97. Tổng kết phần văn học A. Mục tiêu cần đạt. Giúp Hs.

- Nắm lại toàn bộ những kiến thức cơ bản của chơng trình văn học lớp 10, từ VHDG đến văn học viết, từ văn học Việt Nam đến VHNN.

- Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ, từ sự kiện văn học đến tác giả, tác phẩm văn học, từ ngôn ngữ đến hình tợng văn học.

- Biết vận dụng những kiến thức đã học để tiếp thu những kiến thức sẽ học trong chơng trình văn học lớp 11.

B. Phơng pháp + Phơng tiện:

1. Phơng pháp: Nêu vấn đề + Phát vấn + So sánh. 2. Phơng tiện: Sgk . Sgv NV 10 (T2) + Giáo án. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

Không

3. bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt

? VHVN bao gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? Khái quát những đặc điểm truyền thống của văn học Việt Nam.

Hs trả lời.

? So sánh những đặc điểm riêng khác nhau cơ bản giữa VHDG và Văn học viết?

Hs so sánh.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - kì 2 HAY (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w