Nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - kì 2 HAY (Trang 65 - 68)

hình thức văn bản văn học.

- Nội dung có giá trị là nội dung t tởng nhân văn sâu sắc, hớng con ngời tới chân-thiện-mĩ và tự do, dân chủ.

- Hình thức có giá trị là hình thức phù hợp với nội dung. Hình thức cần mới mẻ, hấp dẫn, có tính nghệ thuật cao.

=> Nội dung và hình thức không thể tách rời mà thống nhất chặt chẽ trong tác phẩm

Gọi Hs đọc ghi nhớ. Hs đọc.

Cho Hs đọc văn bản " Mẹ và quả".

Hs đọc.

? Phân tích t tởng của bài thơ?

Hs hoàn chỉnh bài làm.

văn học. Nội dung t tởng cao đẹp biểu hiện trong hình thức hoàn mĩ. Những tcá phẩm văn học u tú đã đạt sự thống nhất ấy.

Tuy vậy, có nhiều văn bản còn cha phù hợp giữa nội dung và hình thức.

* Ghi nhớ.

Sgk - 129.

III. Luyện tập.

Bài tập 2.

- Ca ngợi công lao và tình cảm của ngời mẹ - ngời trồng cây, chăm quả - ngời sinh con, nuôi con - ngời mẹ Tổ quốc.

- Băn khoăn lo lắng, sợ rằng mình không xứng với sự trông đợi, mong mỏi của lòng mẹ.

- ý thức đền đáp công ơn của mẹ, của Tổ quốc.

4. Củng cố - Nhận xét:

- Hệ thống nội dung: Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung chính. - Nhận xét chung.

5. Dặn dò:

Ngày soạn: 12/04/2010 Ngày giảng: 14/04/2010 Tiết 93. Làm văn Các thao tác nghị luận A. Mục tiêu cần đạt. Giúp Hs.

- Củng cố và nâng cao hiểu biết về các thao tác nghị luận thờng gặp: phân tích, tổng hợp, diễn dịch và so sánh, quy nạp.

- Nhận diện chính xác các thao tác trên trong các văn bản nghị luận.

- Vận dụng các thao tác đó một cách hợp lí và sáng tạo để tạo lập đợc những văn bản nghị luận có sức thuyết phục đối với ngời đọc (ngời nghe).

B. Phơng pháp + Phơng tiện:

1. Phơng pháp: Nêu vấn đề + Phát vấn + So sánh. 2. Phơng tiện: Sgk . Sgv NV 10 (T2) + Giáo án. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Trong văn bản nghị luận, cách xây dựng lập luận đợc biểu hiện nh thế nào?

3. bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt

Gv yêu cầu Hs đọc và lựa chọn cách trả lời. Cho ví dụ.

Hs đọc và cho VD.

I. Khái niệm.

1. Thao tác.

+ Cách trả lời thứ 3 đúng.

+ Cả 3 cách đều giải thích "thao tác" là việc, việc làm, việc những thao tác đó. VD: các thao tác làm bánh, xây nhà, chạy thi ...

? Hãy thử định nghĩa theo cách hiểu của bản thân về thao tác nghị luận? Cho ví dụ.

Hs trả lời.

? Nhớ lại kiến thức đã học ở THCS và điền từ đúng vào chỗ trống.

Hs nhớ lại và điền thông tin. Gv gọi Hs đọc lại văn bản "Trích diễm thi tập"

Hs đọc.

? Thao anh (chị), tác giả sử dụng thao tác phân tích hay diễn dịch? Vì sao?

Hs trả lời.

? Từ việc tìm hiểu trên, chỉ ra sự khác nhau giữa phân tích và diễn dịch.

Hs trả lời.

+ "Thao tác" đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: KHTN, KHXH, tâm lí, s phạm ...

2. Thao tác nghị luận.

+ Thao tác sử dụng trong văn bản nghị luận, khi viết văn nghị luận.

+ Đó là phơng pháp t duy, trừu tợng.

VD: phân tích, tổng hợp, diễn dịch và so sánh, quy nạp.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - kì 2 HAY (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w