- VHDG là những tác phẩm
1. Hình ảnh Kiều quay trở lại nhà Kim Trọng.
- Hs trả lời.
I. Tìm hiểu chung.
1. Vị trí:
-> Trích từ câu 431 đến câu 452 thuộc phần 1 " Gặp gỡ và đính ớc" kể về việc Thuý Kiều tìm gặp Kim Trọng để tâm sự. Chiều tà nàng quay về nhà, đợc tin cả nhà sang bên ngoại cha về, Kiều liền quay trở lại gặp Kim Trọng. Hai ngời đã làm lễ thề nguyền.
2. Bố cục:
-> 2 phần.
+ Đoạn 1 ( 14 câu đầu): Kiều quay trở lại nhà Kim Trọng.
+ Đoạn 2 ( 8 câu cuối): Cuộc thề nguyền Kim - Kiều.
II. Đọc thêm.
1. Hình ảnh Kiều quay trở lại nhà KimTrọng. Trọng.
- Cách đến: rất khẩn trơng, dứt khoát, táo bạo, mạnh mẽ, bất ngờ, bất chấp mọi quan niệm hà khắc của lễ giáo phong kiến.
" Cửa ngoài vội ...một mình"
-> Điều khiến nàng làm vậy:
Nàng rằng: " Khoảng vắng ... ... là chiêm bao".
Thuý Kiều sống trong mối tình đẹp, bởi vì nó hết sức hồn nhiên, trong sáng, tự do và tha thiết. Nhng lúc nào Kiều cũng băn khoăn về một sự tan vỡ: nàng lo lắng, sợ cha mẹ về sẽ trách mắng về hành động táo tợn này. Nh- ng sâu hơn, Kiều nghe theo tiếng gọi của tình yêu, của con tim. Nàng nh tranh đua với thời gian, với định mệnh đang ám ảnh từ buổi chiều đi hội đạp thanh, nhất là lời báo mộng của Đạm Tiên.
=> Thuý Kiều là ngời rất chủ động xây dựng tơng lai với ngời yêu.
- Không gian: thơ mộng và thiêng liêng. + Kim Trọng đang thiu thiu, mơ màng dới ánh trăng nhặt tha, ngọn đèn hiu hắt, tiếng b- ớc chân khe khẽ, êm nhẹ của ngời yêu bằng hình ảnh ớc lệ: giấc hoè, bóng trăng xế, hoa lê, giấc mộng đêm xuân ...
Gv yêu cầu Hs đọc 8 câu cuối. - Hs đọc.
? Tám câu cuối đoạn trích, Nguyễn Du đa ta về với cuộc thề nguyền của đôi trai gái yêu nhau thời phong kiến. Anh ( chị) hình dung gì về cuộc thề nguyền ấy?
- Hs thảo luận theo nhóm bàn và trả lời.
? ở đoạn trích này, Nguyễn Du đã thành công trong việc sử dụng ngôn ngữ nh thế nào? - Hs trả lời.
+ Tâm trạng bâng khuâng, bàng hoàng, nửa tỉnh nửa mê, khó tin là sự thực của chàng Kim; kể cả Kiều.