Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - kì 2 HAY (Trang 63 - 65)

B. Phơng pháp + Phơng tiện:

1. Phơng pháp: Nêu vấn đề + Phát vấn. 2. Phơng tiện: Sgk . Sgv NV 10 (T2) + Giáo án. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Một văn bản văn học có cấu trúc nh thế nào?

3. bài mới:

Gv yêu cầu Hs đọc nhẩm phần 1 Sgk-127,128.

Hs đọc nhẩm.

? Về nội dung, văn bản văn học gồm khía cạnh nào?

? Hãy xác định đề tài của

I. Các khái niệm của nội dung và hìnhthức trong văn bản văn học. thức trong văn bản văn học.

1. Khái niệm về nội dung:

-> Đề tài, chủ đề, t tởng và cảm hứng nghệ thuật.

a. Đề tài:

các tác phẩm: Những ngôi sao xa xôi, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Lão hạc ... và phát biểu về khái niệm đề tài?

Hs trả lời.

? Dựa vào Sgk, chỉ ra chủ đề của tác phẩm " Đồng chí, Viếng lăng Bác ..." và phát biểu khái niệm về chủ đề. Theo anh (chị), chủ đề cuae tác phẩm có phụ thuộc vào độ dài ngắn của tác phẩm không?

Hs trả lời.

? Hãy cho biết, viết tác phẩm Đồng chí, Lão Hạc ... tác giả muốn nói lên điều gì? Qua đó, anh chị hiểu thêm gì về t tởng trong văn bản văn học?

Hs trả lời.

? Điều gì khiến tác giả viết Lão Hạc, Viếng lăng Bác ...Và cho biếtcảm hứng nghệ thuật của tác phẩm văn học là gì?

Hs trả lời.

+ Những ngôi sao xa xôi , Bài thơ ... đề tài chiến tranh.

+ Lão Hạc: đề tài về nông dân Việt Nam -> Khái niệm: Đề tài là lĩnh vực đời sống mà nhà văn lựa chọn, nhận thức, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản: con ngời, khoảnh khắc,đúc, xã hội, thời đại.

Lựa chọn đề tài là bớc đầu thể hiện khuynh hớng và ý đồ sáng tác của nhà văn

b. Chủ đề:

VD:

+ Đồng chí: tình đồng chí trong gian khổ chiến tranh.

+ Viếng Lăng Bác: Lòng kính yêu lãnh tụ sâu sắc.

-> Khái niệm: Chủ đề là vấn đề chủ yếu, búc xúc nhất nổi lên từ đề tài, buộc tác giả phải thể hiện, bày tỏ thái độ, có ý kiến đánh giá.

Chủ đề không phụ thuộc vào độ dài ngắn của văn bản. Có tác phẩm nhỏ, ngắn, đề tài hẹp, nhng chủ đề lớn. Có tác phẩm dài, đồ sộ, li kì ... nhng chủ đề lại nhỏ.

c. T tởng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD:

+ Đồng chí: ca ngợi tình cảm giai cấp của những ngời chiến sĩ cuộc sống trong chiến tranh.

+ Lão Hạc: Nhận thức sâu sắc và đồng cảm vời ngời nông dân nghèo mà đầy tự trọng.

-> Khái niệm: Là ý kiến tác giả trớc chủ đề. Nghĩa là sự lí giải, nhận thức, tâm sự, trao đổi, nhắn gửi của tác giả với ngời đọc về chủ đề trong tác phẩm, là linh hồn của tác phẩm.

d. Cảm hứng nghệ thuật:

VD:

+ Lão Hạc: cảm thơng về cuộc sống ngời nông dân trớc CMT8.

+ Viếng lăng Bác: lòng kính yêu vô bờ đối với Bác.

Gv yêu cầu Hs đọc. Hs đọc.

? Về hình thức, tác phẩm văn học gồm những khía cạnh nào? Anh (chị) hiểu gì về ngôn từ trong văn bản văn học?

Hs trả lời.

? Kết cấu của văn bản văn học là gì?

Hs trả lời.

? Thể loại trong văn bản văn học đợc thể hiện nh thế nào? Hs trả lời. Gv gọi Hs đọc Sgk-129. Hs đọc. ? Nội dung và hình thức có giá trị nh htế nào trong văn bản văn học?

Hs trả lời.

-> K/n: Là nội dung tình cảm của tác phẩm văn học, là trạng thái tâm hồn, cảm xúc đợc thể hiện sâu sắc, chân thật, mãnh liệt, truyền cảm và hấp dẫn ngời đọc.

2. Khái niệm về hình thức.

-> Ngôn từ, kết cấu, thể loại.

a. Ngôn từ.

- Là vật liệu, công cụ, lớp vỏ đầu tiên của tác phẩm văn học.

- Là từ ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, giọng điệu của nhà văn trong tác phẩm.

- Chọn lọc, biểu cảm, hàm xúc, đa nghĩa. VD: Ngôn ngữ phong phú, linh hoạt, dí dỏm, tinh tế của Tô Hoài; giàu cảm xúc, giản dị, tinh tế của Thạch Lam ...

b. Kết cấu.

+ Là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành 1 đơn vị thống nhất chặt chẽ, hoàn chỉnh, có ý nghĩa ...

+ Bố cục là biểu hiện bên ngoài của kết cấu ( chia chơng, đoạn, hồi, phân cảnh, phần, khổ ...).

+ Có nhiều kiểu kết cấu: theo thời gian, theo không gian, đầu cuối tơng ứng, mở theo dòng suy nghĩ, tâm lí, theo sự việc ...

c. Thể loại.

- Những nguyên tắc tổ chức hình thức văn bản phù hợp với nội dung.

- Các loại cơ bản: tự sự, trữ tình, kịch. - Các thể: thơ, truyện, kí, các thể kịch.

- Mỗi thể loại đợc thể hiện đổi mới theo thời đại và mang sắc thái cá nhân nhà văn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - kì 2 HAY (Trang 63 - 65)