Vị trí đoạn trích:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - kì 2 HAY (Trang 35 - 42)

- Đoạn 3: phơi phới, dồn dập.

1. Vị trí đoạn trích:

-> Thuộc phần "Gia biến" từ câu 723 đến 756 trong Truyện Kiều.

Gia đình Thuý Kiều gặp biến, Thuý Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để cứu cha và em. Khi việc bán mình đã xong, Kiều nghĩ đến Kim Trọng. để trả nghĩa cho chàng Kim, Kiều đã trao duyên cho em là Thuý Vân, nhờ em thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng.

2. Bố cục:

-> 3 phần.

+ Phần 1(12 câu): Thuý Kiều nhờ cậy, thuyết phục Thuý Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng.

+ Phần 2 (14 câu tiếp): Thuý Kiều trao kỉ vật cho Thuý Vân và dặn dò chuyện sau này. + Phần 3 ( 8 câu còn lại): Kiều trở về với thực tại đau xót khi nhớ tới Kim Trọng.

II. Đọc hiểu: Hs đọc.

1. Thuý Kiều nhờ cậy, thuyết phục Thuý Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng.

? Mở đầu đoạn " trao duyên" là lời của Thuý Kiều nhờ cạy Thuý Vân. Chị nhờ em là việc thông thờng, bình thờng, không khách sáo. Nhng lời cậy nhờ của Kiều đối với Thuý Vân ở đây có đấu hiệu khác thờng, đặc biệt. Tìm và phân tích sự khác thờng ấy? (Gợi ý : Cậy nghĩa là gì? có thể thay chữ "cậy" bằng các từ đồng nghĩa khác nh: nhờ, mong ... đợc không? chịu có nghĩa là gì? Vì sao Kiều lại nói là chịu lời? Là chị, thế mà Kiều phải lậy, tha Thuy Vân? Vì sao vậy?)

? Đằng sau những khác thờng trong lời nhờ cậy của Thuý Kiều, hãy cho biết hoàn cảnh và tâm trạng Kiều lúc này? ?

Sau lời mở đầu, Thuý Kiều đã nói với Thuý Vân những gì? Nhận xét về cách nói ấy của Kiều?

Gv chốt: Cách nói của Kiều là vừa dựa vào tình cảm chị em vừa nêu các lí lẽ đánh vào nhận thức của Thuý Vân. Nó thể hiện sự thông minh, khôn khéo của Kiều.

? Sau lời đề nghị thiết tha, Kiều chủ động tiến xa hơn một bớc khi trao lại cho Thuý Vân những kỉ vật thiêng liêng của mối tình giữa mình với

" Cậy em, em ... hãy còn thơm lây". -> Mở đầu, Kiều yêu cầu khẩn thiết, ân cần đối với em, nàng hy vọng đặt cả niềm tin ở em.

" Cậy em, em có ... sẽ tha".

+ "Cậy" là nhờ giúp đỡ. Sở dĩ Kiều không nói "nhờ", mong bởi là từ "cậy" ngoài ý nghĩa nhờ vả, còn mang hàm nghĩa gửi gắm, tin tởng (tin cậy); trông nom, hi vọng (trông cậy). Vả lại, sự nhờ vả này lớn lao, là một miễn cỡng, bao hàm cả sự biết ơn. Các từ khác không có đợc hàm nghĩa này.

+ Kiều không nói "nhận lời" bới nhận có phần nào tự nguyện, có thể nhận mà không làm, còn "chịu lời" là nài ép, bắt phải nhận, không nhận không đợc.

+ Chị nhờ em là chuyện bình thờng nhng Thuý Kiều phải "lạy tha" ... Đó chính là việc Kiều lấy "lễ" đối xử với em.

-> Hoàn cảnh đặc biệt: Kiều đang cầu xin Thuý Vân một cách tha thiết. Kiều đang nài ép Vân "phải" nhận những gì mà Kiều sắp nói.

Lúc này Kiều đang rất khẩn thiết, hi vọng. -> Thuý Kiều đã tâm sự, bộc lộ, thừa nhận tình yêu với Kim Trọng: "Kể từ khi gặp chàng kim - Khi ngày quạt ớc "khi đêm chén thề" - hạnh phúc đang em đềm, kéo dài. Thế m "à Sự đâu sóng gió bất kì" - tai hoạ ập đến quá đột ngột, phá đi tất cả. Nó đặt Kiều vào tình cảnh bi đát, dang dở -> tâm trạng đau đớn, xót xa.

Thuý Kiều sử dụng nhiều thành ngữ có sức tác động mạnh "tình máu mủ", "lời nớc non","thịt nát xơng mòn", "ngậm cời chín suối" để tăng sức thuyết phục.

=> Thuý Kiều đặt thuý Vân vào tình huống bất khả kháng phải chấp nhận việc nối duyên.

2. Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dò em: "Chiếc vành với bức tờ mây, ... ngời thác oan".

- Kỉ vật Kiều trao lại cho Vân: chiếc vành, bức tờ mây, phím đàn, mảnh hơng nguyền.

Kim Trọng. Đó là những kỉ vật nào?

Gv nêu vần đề: Có ý kiến cho rằng: Tuy trao kỉ vật cho Thuý Vân nhng trong lời nói Kiều vẫn đang rất muốn giữ lại những kỉ vật cho mình, khẳng định sự hiện diện sở hữu của mình trong mỗi kỉ vật. Tức là Kiều đang mâu thuẫn giữa hành động và lời nói, lí trí và tình cảm. Em có đồng ý với ý kiến không? Chứng minh.

?Tại sao Thuý Kiều lại mâu thuẫn với chính mình nh vậy? Trong mâu thuẫn này em nhận ra điều gì trong tâm t tình cảm Thuý Kiều?

? Cúng với việc trao kỉ vật cho Thuý Vân, Kiều còn muốn nhắn gửi những việc sau này("mai sau").Kiều đã dặn dò Vân những gì? Và Kiều lại một lần nữa chìm đắm trong mâu thuẫn gì?

? Qua đây cho em hiểu gì về Thuý Kiều?

"Chiếc vành với bức ... ngày xa" Hs thảo luận theo 4 nhóm.

-> Đúng là Kiều đang mâu thuẫn giữa hành động và lời nói, lí trí và tình cảm. Kiều trao lại cho Vân những kỉ vật thiêng liêng là "chiếc vành với bức tờ mây" nhng lại nói "Duyên này thì giữ vật này của chung" trao "Phím đàn với mảnh hơng nguyền ngày xa" nhng laị có phần níu kéo khi tởng tợng: Kim Trọng "Xót ngời mệnh bạc ắt lòng chẳng quyên".

=> Đây không thuần tuý là hành động trao kỉ vật mà thực chất Kiều đang phải chia li, vĩnh biệt với mối tình đầu đẹp đẽ, lãng mạn, với nhiều kỉ niệm không thể nào quyên.

- Tâm trạng Kiều: chất chứa bao đau đớn giằng xé, chua chát. Kiều đang luyến tiếc mối tình đầu tơi đẹp đang thổn thức, xót xa. Bởi kỉ vật có thể là chung nhng tình yêu của con ngời khó lòng mà chia xẻ nh "Con tằm đến thác vẫn còn vơng tơ".

- Lời dặn dò: Sau này khi em và chàng Kim nên duyên vợ chồng, nếu một ngày kia hồn chị trở về thì em hãy "rới" một chén nớc làm phép giải oan cho chị.

"Dạ đài cách mặt ... ... ngời thác oan".

Kiều tiếp tục chìm đằm trong những mâu thuẫn tâm lí phức tạp. Kỉ vật đã trao nhng hồn Kiều vẫn còn vơng chặt với tiếng tơ /phím đàn, với mùi hơng của mảnh trầm.

Hồn của Kiều khi về còn "mang nặng lời thề" và vẫn nguyện "nát thân bồ liễu" để đền trả món nợ tình.

=>Kiều nuối tiếc đến xót xa những kỉ niện hạnh phúc của mối tình đầu. Trong Kiều, khát vọng hạnh phúc, niềm hi vọng dù mong manh về sự sum họp, hội ngộ vẫn đang cháy bỏng.

Tình cảm, tình yêu Kiều dành cho Kim Trọng là hết sức sâu sắc, mãnh liệt.

Kiều là ngời có đức hi sinh, lòng vị tha, sự chung thuỷ.

Gv : Sau khi dặn dòem, Thuý Kiều as quyên hẳn em đang ngồi bên mình, nàng quay về vời lòng mình.

? Vởy, Thuý Kiều đang ở tâm trạng gì?

Gv: Kim Trọng đợc nhắc đến hai lần trong một câu thơ, cùng với những thán từ chỉ sự đau đớn tuyệt vọng "ôi, hỡi" và cách ngắt nhịp 3/3 đọc lên nh tiếng nấc,câu dới nh tiếng than dài.

? Theo em, tại sao Thuý Kiều lại gọi Kim Trọng? Qua đó cho ta thấy tấm lòng gì của Kiều với Kim Trọng?

? Hãy chỉ ra những nét thành công về mặt nội dung của đoạn trích?

Gợi ý: Hành động trao duyên hay chính là sự "trả nghĩa" Kim Trọng của Kiều đã giúp ta hiểu đợc điều gì về tình yêu trong quan niệm truyền thống và rút ra bài học nào sâu sắc về tình yêu chân chính? Tác giả Nguyễn Du muốn ngợi ca, tôn vinh vẻ đẹp

3. Thuý Kiều hớng về tình yêu và Kim Trọng: " Bây giờ trâm gãy ...

... từ đây".

-> Kiều ở tâm trạng tột cùng đau đớn, nàng ý thức rõ cái hiện hữu, cái bây giờ của mình: trâm gãy bình tan, tơ duyên ngắn ngủi, phận bạc, nớc chảy hoa trôi ... và càng xót xa hơn khi cái hiện hữu "bây giờ" ấy đợc đặt trong nỗi nhớ "muôn vàn ái ân" ngày xa.

-> Khi bi kịch của nàng Kiều càng sâu sắc, khi ý thức đợc về cái hiện tại nhng nàng vẫn không thôi khao khát tình yêu "kể làm sao xiết" và vẫn thốt lên tiếng kêu xé lòng.

"Ôi Kim Lang. Hỡi Kim Lang Thôi thôi ... từ đây"

-> Nàng gọi Kim Trọng bởi Kim Trọng là ng- ời duy nhất có thể cảm thông sâu sắc nỗi đau đớn của Kiều và trong cuộc trao duyên này, trái tim Kiều bao giờ cũng có hình bóng của chàng.

Nàng thơng cho Kim Trọng hơn cả bản thân Kiều không đổ lỗi cho hòan cảnh mà tự nhận trách nhiệm về mình. Trong đau thơng, Thuý Kiều vẫn hiện lên với vẻ đẹp nhân cách cao th- ợng, vị tha.

III. Tổng kết: 1. Nội dung:

+ Đoạn trích cho thấy thái độ thiết tha của Kiều đối với tình yêu. Thể hiện một quan niệm truyền thống về tình yêu: sự thống nhất giữa hai mặt tình và nghĩa.

Đa ra bài học đúng đắn, sâu sắc vè tình yêu: Tình yêu chân chính không có chỗ cho cái vị kỉ mà cần lòng vị tha, đức hy sinh; yêu không chỉ vì mình mà còn vì hạnh phúc của ngời mình yêu.

+ Ngợi ca, tôn vinh vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Thuý Kiều. Đó là ngời con gái sống có hiếu, có nghĩa, có tình. Đồng thời cho thấy đức hi sinh, lòng vị tha, sự chung tình.

nào ở Kiều? Tác giả còn tố cáo ai?

? Ngoài sự thành công về nội dung, đoạn trích còn thành công ở mặt nào của nghệ thuật?

+ Khắc hoạ thành công một điển hình về kiếp "hồng nhan bạc mệnh" trong xã hội phong kiến. Là lời lên án, tố cáo những thế lực đen tối, tàn ác đã hãn hại con ngời.

+ Thể hiện gia trị nhân đạo sâu sắc. 2. Giá trị nghệ thuật:

- Sự tài tình, tinh tế trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật. Hình thức đối thoại ban đầu dần dần chuyển thành lời độc thoại nội tâm.

- Thể hiện sự điêu luyện, tinh xảo trong việc lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du.

4. Củng cố - Nhận xét:

- Hệ thống nội dung: Theo yêu cầu bài học. - Nhận xét chung.

5. Dặn dò:

Học bài. Thuộc thơ. Soạn bài "Nỗi thơng mình" Ngày soạn : 22 . 3. 2010 Ngày giảng: 24. 03. 2010 Tiết 84: Đọc văn Văn bản. Nỗi thơng mình (Trích Truyện Kiều) A. Mục đích - Yêu cầu: Giúp Hs.

- Hiểu đợc Kiều, một thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng đã bị xã hội phong kiến đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã - buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ tiếp khách làng chơi. Qua đó thấy đợc chủ nghĩa nhân văn sâu sắc của tác giả: thông cảm, trân trọng đối với nhân vật.

- Hiểu đợc rằng Kiều có ý thức rất cao về phẩm giá bản thân.

- Nắm đợc nghệ thuật ngôn từ của Nguyễn Du trong việc miêu tả tình cảnh nhân vật cũng nh nội tâm nhân vật.

B. Phơng pháp + Phơng tiện:1. Phơng pháp: 1. Phơng pháp:

Gợi mở + Phát vấn.

2. Phơng tiện:

- Học sinh: Sgv . NV 10 (T2) + Bài soạn.

C. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

CH: Nhận xét về tâm trạng Thuý Kiều và phong cách con ngời qua đoạn trích "Trao duyên".

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Đơng thời và nhiều thập kỉ sau, không phải ngời đọc nào cũng đồng cảm thơng xót nàng Kiều, nhất là đoạn đời mà nàng phải làm kĩ nữ. Nguyễn Công Chứ từng lên án: "Đoạn trờng cho đáng kiếp tà dâm". Tản Đà cũng viết: Đôi hàng nớc mắt, đôi làn sóng. Nửa đám ma chồng, nửa tiệc quan". Đọc đoạn trích, chúng ta cùng kiểm nghiệm ý kiến của hai ông.

? Căn cứ vào tiểu dẫn Sgk, nêu vị trí của đoạn trích.

Gv nhấn mạnh.

? Căn cứ vào Sgk, nêu bố cục đoạn trích.

Gv hớng dẫn Hs đọc đoạn trích. Kết hợp giải thích từ khó.

?Đọc 4 câu thơ đầu và cho biết tác giả đã sử dụng bút pháp tả thực hay ớc lệ để tả cảnh sống trong chốn lầu xanh của Thuý Kiều? Việc sử dụng bút pháp nh vậy có tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện cảnh ngộ của Thuý Kiều?

I. Tìm hiểu chung: 1. Vị trí:

-> Miêu tả tâm trạng và cảnh ngộ của Thuý Kiều sau khi phải tiếp khách làng chơi ở nhà chứa của Tú Bà.

Trích từ câu 1229 đến câu 1248 thuộc phần hai trong Truyện Kiều.

Sau đoạn này, Kiều đã gặp đợc Thúc Sinh. Cảm vì tài, yêu vì sắc, thơng vì cảnh ngộ, Thúc Sinh đã chuộc nàng ra khỏi lầu xanh và lấy làm lẽ.

2. Bố cục: -> 2 phần:

+ 4 câu đầu: Cảnh lầu xanh

+ Nỗi lòng Thuý Kiều (16 câu còn lại). II. Đọc - Hiểu:

Hs đọc.

1. Hoàn cảnh sống nơi lầu xanh của Thuý Kiều: 4 câu đầu.

"Biết bao bớm lả ong lơi. ... tối tìm Trờng Khanh".

-> Tảc giả sử dụng bút pháp ớc lệ. Đó là những hình ảnh "bớm lả ong lơi, cuộc say, trận cời" ... những điển tích ánh sáng "lá gió cành chim, Tống Ngọc, Trờng Khanh ..."

=> Cảnh lầu xanh: Không khí tấp nập, lả lơi, trăng gió . Với những ái ân cợt nhả, những "cuộc say đầy tháng trận cời suốt đêm. Nghệ thuật ớoc lệgiúp ngời đọc hình dung ra không khí tập nập,

Yêu cầu Hs đọc đoạn 2. ? Sau những cuộc vui, Thuý Kiều hiện lên với tâm trạng nh thế nào? (Chú ý từ "giật mình", "th- ơng mình".

Gv giảnh giải.

?Qua 2 câu thơ "Mặc ngời ... xuân là gì?"cho ta cảm nhận gì về thực tế của Kiều?

? Chính trong thực tế phũ phàng đó, Thuý Kiều đa hồi tởng lại những cảnh gì? Cảnh đó đợc miêu tả ra sao?

? Trong cảnh sinh hoạt ấy, thái độ của Kiều ra sao?

?Em có nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả trong đoạn trích.

Gv nhấn mạnh.

lả lơi trong nhà chứa, giữ đợc vẻ thanh nhã cho lời thơ, phần nào bảo toàn vẻ đẹp của nàng Kiều dù trong cảnh ngộ éo le, nhơ nhớp.

2. Nồi lòng Thuý Kiều: 16 câu còn lại. Hs đọc .

-> Đợc miêu tả "khi tỉnh rợu lúc tàn canh". Thời điểm cuộc say và trận cời để múa vui cho ngời trong cái tấp nập đến đi của cảnh dập dìu đã qua.

+ Kiều "giật mình", từ đối diện với lòng mình, với những chứng tích còn sốt lại của cuộc sống nhơ nhớp đang bầy trớc mắt, không thể trốn tránh. Đây là lúc Kiều hớng vào bên trong con ngời mình, đau xót vì sự tàn phá thản hại hình hài và nhân cách của mình.

" Giật mình, mình lại thơng mình xót xa". + Đằng sau đó là cảm giác "tê tái" và "xót xa" cho thân phận mình bị vùi dập.

+ Ngời đau đớn trớc sự đổi ngôi bậc, thây đổi gí trị con ngời: Kiều hồi tởng lại quá khứ tơi đẹp trái với thực tế phũ phàng đang đay nghiến.

"Khi sao phong gấm rủ là.

Giờ sao tan tác nh hoa giữa đờng".

-> Hai câu thơ có sự đối lập : "ngời" chỉ khách làng chơi, ở đây chỉ số nhiều; mình là số ít, khách thì nhiều còn Kiều thì chỉ có một.

-> Cảnh sinh hoạt nơi lầu xanh "Đòi phen nét vẽ ... . . . cờ dới hoa". + Có đủ phong, hoa, tuyết, nguyệt. + Ngời vui chơi có đủ cầm, kì, thi, hoạ,.

=> Tâm trạng Kiều: Buồn vô hạn, nàng thờ ơ với tất cả. Đằng sau cảnh là nồi buồn, nỗi đau, là cái "vui gợng kẻo là" rất tội nghiệp.

" Vui là vui . . . với ai". III. Kết luận:

1. Nghệ thuật:

- Nghệ thuật trần thuật tài tình: Trần thuật ở ngôi thứ 3 nhng dùng lời kể nửa trực tiếp làm cho lời văn trở thành đa nghĩa: Vừa là lời tác giả vừa là lời nhân vật.

? Đoạn trích đã thành công ở điểm nào về nội dung biểu hiện?

Gọi Hs đọc ghi nhớ.

+ Đối hình ảnh: bớm lả/ ong lơi; lá gió/ cánh chim; bớm chán /ong trờng, ma Sở / mây Tần, gió

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - kì 2 HAY (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w