- Trò: Đọc và chuẩn bị bài.
1. Sự vận động của Trái Đất quanh trục.
GV: Giới thiệu quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của
Trái Đất.
GV lu ý hs:
- Thực tế Trái Đất là trục tởng tợng nối liền 2 đầu cực Bắc và cực Nam.
- Trục nghiêng chính là trục tự quay. - Nghiêng 660 33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
? Quan sát quả địa cầu và H.19 cho biết: Trái Đất tự
quay quanh trục theo hớng nào?
HS: Lên bảng thể hiện hớng tự quay của Trái Đất
trên quả địa cầu.
? Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục trong
1 ngày đêm đợc quy ớc là bao nhiêu giờ?
GV(mở rộng):
- Thời gian quay của Trái Đất là 23 giờ 56 phút (Vòng đúng dài 23 giờ 56 phút 4 giây) đó là thực (ngày thiên văn).
- Còn 3 phút 56 giây là thời gian gì? Là thời gian Trái Đất phải quay thêm để thấy đợc vị trí xuất hiện ban đầu của mặt trời…
? Hãy tính tốc độ tự quay quanh trục của Trái Đất?
( - Một hình tròn = 3600
- Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng là 24 giờ. => 3600 : 24 giờ = 15o / giờ
=> 60' : 150 = 4' / độ.)
Vậy tốc độ góctự quay quanh trục của Trái Đất là: 4 phút/ độ.)
? Vậy cùng 1 lúc trên Trái Đất có bao nhiêu giờ
khác nhau?
GV: Bổ sung : Cùng 1 lúc trên Trái Đất có 24 giờ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh trục. quanh trục.
- Hớng tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông.
- Thời gian Trái Đất tự quay1 vòng quanh trục là 24 giờ.
- Bề mặt Trái Đất đợc chia thành 24 khu vực. Mỗi khu vực giờ có một giờ riêng, đó là giờ khu vực. - Giờ gốc (GMT) là khu vực có
khác nhau - 24 khu vực giờ (24 múi giờ).
? Quan sát H.20 sgk Tr22 cho biết:
-Mỗi khu vực (mỗi múi giờ) chênh nhau bao nhiêu giờ? (1 giờ.)
- Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến? (360:4 = 15 kinh tuyến).
GV giảng giải: Để tiện tính giờ trên toàn thế giới,
năm 1884 hội nghị quốc té thống nhất lấy khu vực có kinh tuyến gốc (00) đi qua đài thiên văn
Grinuýt(Anh) làm khu vực giờ gốc.
? Quan sát H20 sgk Tr22 cho biết:
- Ranh giới của khu vực giờ gốc? (giờ kinh tuyến đi qua giữa khu vực đó -> Kinh tuyến gốc).
- Từ khu vực gốc đi về phía đông là khu vực có thứ tự bao nhiêu? (Tăng dần).
- Từ khu vực giờ gốc đi về phía Tây là khu vực có thứ tự bao nhiêu? (Giảm dần).
- Giờ phía Đông và giờ phía Tây có sự chênh lêch ntn ? (Mỗi khu vực giờ nếu đi về phía Tây sẽ chậm lại 1 giờ, nếu đi về phía Đông sẽ nhanh hơn 1 giờ.) - Nớc ta lấy giờ chính thức của kinh tuyến nào đi qua? Khu vực giờ thứ mấy? (1050Đ, khu vực giờ thứ 7 ).
- H20 cho biết khu vực giờ gốc là 12 giờ, thì ở nớc ta là mấy giờ?, Bắc Kinh, Mát xcơva là mấy giờ?
( Việt Nam là 19 giờ, Bắc Kinh là 20 giờ, Mát xcơva là 14 giờ.)
GV bổ sung và kết luận: Nh vậy mỗi quốc gia đều
có giờ quy định riêng. Nhng ở những nớc có diện tích rộng trải trên nhiều kinh tuyến( nhiều khu vực giờ) nh: Nga, Canađa thì dùng giờ khu vực
( múi giờ) đi qua thủ đô nớc đó, giờ đó gọi là giờ hành chính hay giờ pháp lệnh.
GV giới thiệu cho hs đờng đổi ngày quốc tế trên quả địa cầu và trên bản đồ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của T Đ( 15 )’
GV: Dùng quả địa cầu và ngọn nến minh hoạ cho
ngày, đêm.
? Qua quan sát hãy cho nhận xét về diện tích đợc
chiếu sáng và không đợc chiếu sáng? Gọi là gì? HS: 1/2 diện tích đợc chiếu sáng và 1/2 diện tích
kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (gọi là giờ quốc tế).
- Phía Đông có giờ sớm hơn giờ phía Tây.
- Kinh tuyến 180 là đờng đổi ngày quốc tế.