II. Chuẩn bị của thầy và trũ: Thầy: sgk, sgv.
1. Khí áp Các đai khí áp trên Trái Đất.
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, hs cần
- Nêu đợc khái niệm khí áp.
- Hiểu và trình bày đợc sự phân bố khí áp trên Trái Đất.
- Nắm đợc hệ thống các loại gió thờng xuyên thổi trên Trái Đất, đặc biệt là gió Tín phong, gió Tây ôn đới và các vòng hoàn lu khí quyển.
- Biết sử dụng hình vẽ mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích các hoàn lu khí quyển.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: sgk, sgv
Các hình vẽ trong sgk (nếu có)
- Trò: sgk
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 6A: 6B:
2. Kiểm tra bài cũ: Thời iết và khí hậu là gì? Thời tiét khác khí hậu ở điểm nào? 3. Bài mới: 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: y/c hs nhắc lại chiều dày của khí quyển là bao
nhiêu Km? (60.000Km). Không khí tập trung ở tầng đối lu là bao nhiêu %? (90%)
HS: Trả lời.
GV bổ sung: Bề dày của khí quyển tập trung tới 90%
không khí tạo thành sức ép rất lớn, không khí tuy nhẹ song bề dày của khí quyển nh vậy tạo ra 1 sức ép rất lớn đối với mặt đất gọi là khí áp.
? Vậy khí áp là gì? Muốn biết khí áp là bao nhiêu ngời
ta lam thế nào?
HS: Trả lời.
GV giới thiệu sơ qua cấu tạo của khí áp kế (khí áp
trung bình chuẩn = 760mm thuỷ ngân), có loại khí áp kế bằng kim loại, có loại bằng ống thuỷ tinh có chứa thuỷ ngân…
1. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất. Trái Đất.
a. Khí áp:
- Là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
- Khí áp trung bình bằng 760mmHg, đơn vị atmôtphe.
? Quan sát H50 sgk Tr58 cho biết:
- Các đai áp thấp (T) nằm ở vĩ độ nào? - Các đai áp cao (C) nằm ở vĩ độ nào?
HS: Quan sát trả lời. GV chuẩn kiến thức:
GV chuyển ý:
GV y/c hs đọc mục 2 sgk Tr59. ? Dựa vào sgk hãy cho biết:
- Gió là gì? Nguyên nhân sinh ra gió?
( Nguyên nhân: có sự chênh lệch khí áp cao và thấp giữa 2 vùng tạo ra)
- Sự chênh lệch 2 khí áp cao và thấp càng lớn thì gió càng mạnh hay càng yếu? (càng mạnh).
HS: Trả lời.
GV bổ sung: Độ chênh lệch áp suất không khí giữa 2
vùng càng lớn thì dòng không khí càng mạnh, nên gió càng to. Độ chênh lệch áp suất nhỏ, không khí vận chuyển chậm thì gió càng yếu. Nếu áp suất 2 vùng bằng nhau sẽ không có gió.
? Thế nào là hoàn lu khí quyển? HS:
? Quan sát H51 sgkTr59 cho biết:
- ở 2 bên đờng XĐ, loại gió thổi theo một chiều quanh năm, từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về XĐ, là gió gì? (gió Tín Phong).
- Cũng từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam, loại gió thổi quanh năm lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam là gió gì? (gió Tây ôn đới).
- Tại sao 2 loại gió Tín phong và gió Tây ôn đới không