Tiến trình lên lớp.

Một phần của tài liệu D6_911 (Trang 41 - 45)

1 Kiểm tra bài cũ: Không.

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài mới.1 Sử dụng phần mở trong SGK’

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bên trong của Trái Đất. ( 20 )

GV: Để tìm hiểu các lớp đất sâu trong lòng đất, con

ngời không thể quan sát và nghiên cứu trực tiếp, vì lỗ khoan sâu nhất chỉ đạt độ 15.000m, trong khi đó bán kính của Trái Đất là 6.370 km thì độ khoan sâu thật nhỏ. Vì vậy để tìm hiểu các lớp đất sâu hơn phải dùng phơng pháp nghiên cứu gián tiếp:

- Phơng pháp địa chấn. - Phơng pháp trọng lực. - Phơng pháp địa từ.

Ngoài ra gần đây con ngời nghiên cứu thành phần, t/c của các thiên thạch và mẫu đất, các thiên thể khác nh Mặt Trăng để tìm hiểu thêm về cấu tạo và thành phần của Trái Đất.

? Dựa vào H.26 cho biết cấu tạo bên trong của trái

Đất gồm có mấy phần?

( - Gồm 3 lớp:

+ Lớp vỏ.

+ Lớp trung gian. + Nhân.)

? Dựa vào bảng sgk Tr32 hãy trình bày về đặc điểm

cấu tạo bên trong của Trái Đất?

GV:Nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức:

1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất. Đất.

- Lớp vỏ: Mỏng nhất, quan trọng nhất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi trờng XH loài ngời. - Lớp trung gian: Có thành phần vật chất ở tình trạng dẻo quánh là nguyên nhân gây nên sự di

chuyển các lục địa trên bề mặt Trái Đất.

- Lớp nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn, đặc.

GV giới thiệu cho hs về lớp vỏ Trái Đất:( qua mô

hình)

Vỏ Trái Đất có độ dày từ 5 Km ở dới đáy các đại dơng đến 70-80 Km ở trên lục địa. ở những chỗ núi càng cao thì độ dày của vỏ Trái Đất càng lớn. Lớp này cũng phân ra 2 tầng: ở trên là granit do các loại đá tơng tự nh đá granit tạo thành, ở dới là tầng badan có cấu tạo gồm các loại đá tơng tự nh đá badan. Nhiệt độ trong lớp này dự đoán tối đa đạt đến 10000

C.

Hoạt động 2: Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất ( 18 )

? Quan sát quả địa cầu hãy XĐ vị trí của các lục địa

và đại dơng trên Tra Đất?

? Dựa vào sgk và thực tế hãy nêu vai trò của lớp vỏ

Trái Đất?.

? Dựa vào H27, hãy nêu số lợng các địa mảng chính

của lớp vỏ Trái Đất. Đó là những địa mảng nào?

HS: Dựa vào H27 để trả lời.

GV lu ý hs:

- Vỏ Trái Đất không phải là khối liên tục mà nó do một số địa mảng kề nhau tạo thành. Các địa mảng có thể di chuyển với tốc độ chậm.

- Các mảng có 3 cách tiếp xúc: + Tách xa nhau.

+ Xô chồm lên nhau. + Trợt bậc nhau.

Và kết quả của 3 cách tiếp xúc đó là:

+ Hình thành dãy núi ngầm dới đáy đại dơng + Đá bị ép nhô lên thành núi.

+ Xuất hiện động đất, núi lửa.

? Hãy quan sát H27 và chỉ ra những chỗ tiếp xúc của

các địa mảng?

2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.

- Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lợng.

- Vỏ Trái Đất là một lớp dất đá rắn chắc dày 5-70 Km (đá granit, đá ba dan)

- Trên lớp vỏ có núi, sông là … nơi sinh sống của xã hội loài ng- ời.

- Hãy nêu đặc điểm của lớp trung gian (quyển Manti)?

- Hãy cho biết vai trò của lớp vỏ trái Đất đối với đời sống và sinh hoạt của con ngời?

4. Hớng dẫn về nhà: 1’

- Học thuộc ND bài.

- Trả lời các câu hỏi sgk Tr33. - Đọc bài đọc thêm sgk Tr36.

- Chuẩn bị trớc bài thực hành: XĐ vị trí của 6 lục địa và 4 đại dơng trên Quả địa cầu và bản đồ thế giới.

________________________________________________

Ngày giảng: 6A:

6B: 6C: 6C:

Tiết 13- Bài 11: thực hành.

sự phân bố các lục địa và đại dơng trên trái đất

I. Mục tiêu bài học. Sau bài học, hs cần: 1. Kiến thức:

- Biết đợc sự phân bố lục địa và địa dơng trên bề mặt Trái Đất, cũng nh 2 nửa cầu Bắc và Nam.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng XĐ đúng vị trí của 6 lục địa và 4 đại dơng trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.

3. Thái độ:

Có thái độ nghiêm túc tích cực học tập.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy:

Quả địa cầu, Bản đồ thế giới.

- Trò: Đọc và tìm hiểu bài.

III. Tiến trình lên lớp:

2. Bài mới:

Giới thiệu bài mới: 1’

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

Hoạt động 1: Bài tập 1 ( 7 )

? Quan sát H28 và cho biết:

- Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dơng ở nửa cầu Bắc?

- Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dơng ở nửa cầu Nam?

Hoạt động 2: Bài tập 2 ( 10’)

? Quan sát trên bản đồ thế giới, quả địa cầu kết hợp

với bảng sgk Tr34 hãy cho biết: - Trên Trái Đất có những lục địa nào?

- Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào?

- Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào?

- Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam? - Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc?

GV: Kẻ bảng theo mẫu sau:

STT Tên lục địa Vị trí địa lí

NCB NCN 1 á - Âu x 50,7 (lớn nhất) 2 Phi x x 29,2 3 Bắc Mĩ x 20,3 4 Nam Mĩ x x 18,1 5 Nam Cực x 13,9 6 Ôxtrâylia x 7,6 (nhỏ nhất) HS: Kết luận: Hoạt động 3: Bài tập 3 ( 8 )

GV yêu cầu hs XĐ trên bản đồ tự nhiên thế giới vị trí

giới hạn của các lục địa trên Trái Đất?

? Quan sát vào H29 và cho biết:

Bài tập 1.

- Các lục địa tập trung ở nửa cầu Bắc (39,4%).

- Các địa dơng tập trung ở nửa cầu Nam (81%).

Bài tập 2.

- Các lục địa nằm ở Nam bán cầu: Ôxtrâylia, Nam Mĩ, Nam Cực.

- Các lục địa nằm ở Bắc bán cầu: Âu- á, Bắc Mĩ.

Bài tập 3.

- Rìa lục địa gồm những bộ phận nào? - Nêu độ sâu của từng bộ phận?

? Hãy cho biết vai trò của rìa lục địa đối với XS và đời

sống của con ngời ntn?

GV liên hệ tới Việt Nam cho hs: bãi tắm đẹp, đánh bắt

cá, làm muối, khai thác dầu khí…

GV phân biệt cho hs điểm khác nhau giữa 2 khái

niệm:

Một phần của tài liệu D6_911 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w