Hiện tợng các mùa.

Một phần của tài liệu D6_911 (Trang 35 - 37)

- Trò: Đọc và chuẩn bị bài.

2.Hiện tợng các mùa.

- Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi, hớng về 1 phía

- Hai nửa cầu luân phiên nhau ngả gần và chếch xa Mặt Trời sinh ra các mùa.

- Nửa cầu nào ngả về phía mặt trời, góc chiếu sáng lớn nhận đợc nhiều nhiệt và ánh sáng nhất đó là mùa nóng.

- Nửa cầu nào chếch xa mặt trời, góc chiếu sáng nhỏ nhận đợc ít nhiệt và ánh sáng đó là mùa lạnh.

? Nh vậy khi nửa cầu Bắc là ngày hạ chí 22/ 6 đó

là mùa gì?( mùa hạ); Nửa cầu Nam thời gian đó là ngày gì?(Đông chí) Mùa gì? (Lạnh).

- Vào ngày 22/12 thì ở nửa cầu Nam là ngày gì? (Hạ chí) Mùa gì? (Hạ); Nửa cầu Bắc thời gian đó là ngày gì? (Đông chí), Mùa gì? (Đông).

? Vậy em có nhận xét gì về sự phân bố nhiệt, ánh

sáng ở 2 nửa cầu? Cách tính mùa ở 2 nửa cầu?

? Quan sát H24 và cho biết:

- Trái Đất hớng cả 2 nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời nh nhau vào các ngày nào? (Ngày xuân phân 21/ 3 và ngày thu phân 23/ 9).

- Khi đó ánh sáng chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất? (Khu vực xích đạo).

? Vậy một năm có 4 mùa, đó là những mùa nào?

Chúng bắt đầu vào ngày nào và kết thúc vào ngày nào?

GV nhấn mạnh cho hs: Các mùa ở nửa cầu

Nam trái ngợc lại với các mùa ở nửa cầu Bắc. - Ngày 21/ 3 xuân phân ở nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam là ngày thu phân.

- Ngày 23/ 9 thu phân là mùa chuyển tiếp giữa mùa nóng và lạnh.

- Các mà tính theo dơng lịch và âm lịch có khác nhau về thời gian.

GV lu ý hs:

- Các nớc ở vùng ôn đới có sự phân hoá rõ về khí hậu 4 mùa rõ rệt. Các nớc trong khu vực nội chí tuyến sự biểu hiện các mùa không rõ, 2 mùa rõ là mùa ma và mùa khô.

- Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, Đông chí là những tiết chỉ thời gian giữa ccs mùa Xuân, Hạ Thu, Đông.

- Lập Xuân, Lập Hạ, Lập Thu, Lập Đông là những tiết thời gian bắt đầu 1 mùa mới, cũng là

- Sự phân bố ánh sáng và lợng nhiệt, cách tính mùa ở 2 nửa cầu Bắc và Nam là hoàn toàn trái ngợc nhau.

thời gian kết thúc một mùa cũ có vị trí cố định trên quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời.

HS: Đọc ghi nhớ sgkTr26. * Ghi nhớ: sgk Tr26.

3. Củng cố:3’

- Tại sao Trái Đất chuyển động quanh mặt trời lại sinh ra 2 thời kì nóng, lạnh luân phiên nhau ở 2 nửa cầu trong năm?

- Vào những ngày nào trong năm, 2 nửa cầu Bắc và Nam đều nhận đợc 1 lợng ánh sáng và nhiệt nh nhau?

4. Hớng dẫn về nhà: 1’

- Học thuộc nội dung bài. - Làm bài tập 3 sgk Tr27. - Đọc bài đọc thêm sgk Tr27.

- Ôn tập sự vận động tự quay quanh trục và các hệ quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc, chuẩn bị trớc bài 9: "Hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa"

Ngày giảng: 6A:

6B: 6C: 6C:

Tiết 11 - Bài 9:

Hiện tợng ngày đêm, dài ngắn theo mùa

I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức:

- HS biết đợc hiện tợng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

- Có khái niệm về các đờng chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. 2. Kĩ năng:

- Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích thêm về hiện tợng ngày đêm, dài ngắn khác nhau.

3. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc tích cực học tập.

Một phần của tài liệu D6_911 (Trang 35 - 37)