1. Kiểm tra: Không.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Dựa vào sgk và thực tế hiểu biết của bản thân hãy cho
biết: Ban đầu nớc biển từ đâu mà có? Tại sao nớc biển không thể cạn?
HS: Trả lời.
GV: y/c hs lên XĐ và chứng minh trên bản đồ thế giới
4 đại dơng thông với nhau? HS: Trả lời.
GV chuẩn kiến thức trên bản đồ.
GV: Giới thiệu cho hs biết độ muối trung bình của nớc
biển là 35‰. Có nghĩa là trong 1 lít nớc biển có 35 gam muối (1lít= 1000mml=1000g=35‰ ).
GV chốt kiến thức:
? Tại sao nớc biển lại mặn?
HS: Vì nớc biển hoà tan nhiều loại muối. ? Độ muối do đâu mà có?
HS: Trả lời.
GV chốt kiến thức:
1. Độ muối của nớc biển và đại dơng. dơng.
- Các biển và đại dơng đều thông với nhau. Độ muối trung bình của nớc biển là 35‰.
- Độ muối là do nớc sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đa ra.
? Tại sao mặc dù các đại dơng đều thông với nhau nhng
độ muối của nớc biển và đại dơng thay đổi tuỳ từng nơi?
HS: Mật độ sông đổ ra biển, độ bốc hơi.
? Vậy tại sao nớc biển ở vùng chí tuyến lại mặn hơn các
vùng khác?
HS: Vì do nhiệt độ ở đấy cao mà ma lại rất hiếm… ? Hãy tìm trên bản đồ tự nhiên thế giới vị trí của biển
Ban tích (châu Âu), biển Hồng Hải (giữa châu á và châu Phi)?
HS: XĐ trên bản đồ.
? Hãy giải thích vì sao nơc biển Hồng Hải (40‰) mặn
hơn nớc biển Ban-tich (32‰)?
HS: Vì biển Hồng Hải có ít sông chảy vào, độ bốc hơi
lại rất lớn.
? Cho biết độ muối ở nớc biển nớc ta là bao nhiêu? HS: 32‰.
? Giải thích tại sao độ muối ở biển nớc ta lại thấp hơn
mức trung bình?
HS: Lợng ma trung bình năm của nớc ta lớn 1500mm -
2000mm/năm.
GV chuyển ý:
? Dựa vào sgk cho biết: Biển và đại dơng có mấy vận
động chính?
HS: 3 vận động chình: Sóng, thuỷ triều và dòng biển. GV chuyển ý:
? Quan sát H61 cho biết: Sóng biển có đặc điểm gì? HS: Trả lời.
? Bằng kiến thức thực tế em hãy mô tả lại hiện tợng
sóng biển?
HS: Trả lời.
GV giải thích cho hs:
- Khi ta thấy sóng từng đợt dào dạt xô vào bờ chỉ là ảo giác.
- Thực chất sóng chỉ là sự vận động tại chỗ của các hạt nớc.
? Vậy sóng là gì? HS: Trả lời.
? Nguyên nhân tạo ra sóng?
HS: Gió, ngoài ra còn có núi lửa, động đất ở đáy… GV: Chuẩn kiến thức: 2. Sự vận động của nớc biển và đại dơng. a. Sóng biển: - Sóng: Là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nớc biển.
? Vậy khi gió to thì sẽ tạo ra hiện tợng sóng ntn? HS: Gió càng to, sóng càng lớn.
? Bão càng lớn thì sự phá hoại của sóng đối với khu vực
ven bờ ntn?
HS: ảnh hởng tới tàu thuyền trên biển, phá huỷ nhà cửa
và quấn cả ngời và vật ra biển…
? Dựa vào sgk và cho biết:
- Phạm vi hoạt động của sóng? (ở trong lớp nớc trên mặt biển) - Nguyên nhân có sóng thần? (Động đất ngầm dới đáy biển)
- Sức phá hoại của sóng thần và sóng biển khi có bão? (Quăng những con tàu lớn lên bờ, phá huỷ nhà cửa )…
GV chuyển ý:
? Quan sát H62, H63 nhận xét về sự thay đổi của ngấn
nớc ven bờ biển?
HS:
H62: Mực nớc biển thấp và bãi biển rộng ra H63: Mực nớc biển cao hơn, bãi biển thu hẹp lại. ? Tại sao lại có lúc bãi biển rộng ra, lúc thu hẹp lại? HS: Do sự lên xuống của thuỷ triều.
GV kết luận: Nớc biển có lúc dâng cao, có lúc lùi xa gọi
là nớc triều hay thuỷ triều.
? Vậy thuỷ triều là gì? HS:
? Thuỷ triều có mấy loại? HS: 3 loại
? Ngày triều cờng vào thời gian nào? Triều kém vào thời
gian nào?
HS: Trả lời.
? Nguyên nhân của triều cờng? Triều kém?
(+ Do sự phối hợp sức hút của mặt trăng và cả mặt trời lớn nhất
+ Sức hút của mặt trăng, mặt trời nhỏ nhất)
HS: Trả lời.
GV kết luận: Nh vậy vòng quay của mặt trăng quanh
Trái Đất có quan hệ chặt chẽ với thuỷ triều.
? Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là gì?
HS: Là do sức hút của mặt trăng và một phần của mặt
trời (mặt trăng tuy nhỏ hơn Mặt Trời nhng gần Trái Đất hơn )…
b. Thuỷ triều:
- Thuỷ triều là hiện tợng nớc lên xuống theo chu kì.
- Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Là do sức hút của mặt trăng và
GV: Bổ sung: việc nghiên cứu và nắm vững quy luật lên
xuống của thuỷ triều phục vụ cho nền kinh tế quốc dân trong các ngành đánh cá, sản xuất muối…
- Sử dụng năng lợng thuỷ triều (than xanh).
- Bảo vệ tổ quốc (Nhân dân ta đã chiến thắng quân nguyên ba lần trên sông Bạch Đằng ) .…
GV: Trong các biển và đại dơng ngoài vận động sóng
còn có những dòng nớc nh dòng sông trên lục địa gọi là dòng biển ( hải lu ).
- Dòng biển là gì?
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển.
GV: Giải thích cho HS biết H64:
+ Mũi tên đỏ: dòng biển nóng. + Mũi tên xanh: dòng biển lạnh.
? Quan sát H64, đọc tên có dòng biển nóng, lạnh và cho
nhận xét về sự phân bố các dòng biển nói trên?
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận:
- Những dòng biển nóng chảy từ xích đạo lên vùng có vĩ độ cao.
- Những dòng biển lạnh chảy từ vĩ độ cao xuống vùng có vĩ độ thấp.
? Nh vậy dựa vào đâu chia ra: dòng biển nóng, dòng
biển lạnh. ( Nhiệt độ của dòng biển chênh lệch với nhiệt độ khối nớc xung quanh, nơi xuất phát các dòng
biển .).…
GV: Gợi ý HS trả lời: vai trò các dòng biển đối với:
- Khí hậu - điều hoà khí hậu ( Gơnxtrim, dòng Đông úc ).
- Giao thông.
- Đánh bắt hải sản ( nơi dòng nóng, lạnh gặp nhau). - Tại sao nơi dòng biển nóng, lạnh gặp nhau thờng tập trung nhiều cá? Đặc biệt vùng biển lạnh ở vĩ độ cao ( hàn đới, ôn đới ) có rất nhiều cá?
- Củng cố quốc phòng.
? Vì sao con ngời phải bảo vệ biển?
một phần của mặt trời làm nớc biển và đại dơng vận động lên xuống.
3. Dòng biển:
- Dòng biển là sự chuyển động n- ớc với lu lợng lớn trên quãng đờng dài trong các biển và đại dơng. - Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thờng xuyên ở trái đất nh gió tín phong và gió tây ôn đới.
- Các dòng biển có ảnh hởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua.
3. Củng cố: ( làm bài tập - phát phiếu học tập cho HS ).
- Cho biết nguyên nhân ba hình thức vận động của nớc biển. - Vì sao độ muối của các biển và đại dơng lại khác nhau. - Đọc bài đọc thêm.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Kể tên một số dòng biển chính.
- Xác định vị trí hớng chảy của dòng biển nóng, dòng biển lạnh. - Tìm nguyên nhân hớng chảy của các dòng biển.
- Tìm hiểu những khu vực có dòng nóng chảy qua, dòng lạnh chảy qua thì khí hậu nh thế nào .…