Bình nguyên (Đồng bằng) 2 Cao nguyên.

Một phần của tài liệu D6_911 (Trang 54 - 57)

III. Tiến trình lên lớp: 1 kiểm tra bài cũ:

1. Bình nguyên (Đồng bằng) 2 Cao nguyên.

2. Cao nguyên.

3. Đồi

Đặc điểm Cao nguyên Đồi Đồng bằng

Độ cao Độ cao tuyệt đối ≥ 500m

Độ cao tơng đối

≤ 200m

Độ cao tuyệt đối < 200m ( Đồng bằng có độ cao tuyệt đối

≈ 500m). Đặc điểm hình thái - Bề mặt tơng đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. - Sờn dốc. - Dạng địa hình chuyển tiếp đồng bằng và núi. - Dạng bát úp đỉnh tròn, sờn thoải.

Hai đồng bằng bào mòn và bồi tụ:

- Bào mòn bề mặt hơi gợn sóng.

+ Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng do phù sa các sông lớn bồi đắp ở cửa sông (châu thổ) .

Kể tên khu vực nổi tiếng

- Cao nguyên Tây Tạng…

(Trung Quốc) - Cao nguyên Tây

Nguyên…

Vùng trung du Phú Thọ, Thái Nguyên.. (Việt Nam)

- Đồng bằng bào mòn: đồng bằng châu Âu, Canađa… - Đồng bằng bồi tụ: Đồng bằng Hoàng Hà, AmaΖôn, Cửu Long (Việt Nam)… Giá trị kinh

tế

Thuận lợi trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn

- Thuận tiện trồng cây công nghiệp kế hợp lâm nghiệp. - Chăn thả gia súc.

- Thuận lợi việc tiêu,tới nớc, trồng cây lơng thực, thực phẩm, nông nghiệp phát triển, dân c đông đúc.

- Tập trung niều thành phó lớn, đông dân.

GV: Cho HS quan sát mô hình, xác định các đồng bằng, cao nguyên trên Bản đồ Tự nhiên TG.

3. Củng cố :

- Nhắc lại khái niệm bốn loại địa hình : Núi, cao nguyên, đồng bằng, đồi ? Các loại địa hình trên có giá trị kinh tế khác nhau nh thế nào?

- Đồng bằng có mấy loại ? Tại sao gọi là đồng bằng bồi tụ ? "Bài đọc thêm"nói về loại bình nguyên nào ?

4. Hớng dẫn về nhà:

- Làm 3 câu hỏi 1,2,3 trong SGK .

- Su tầm tranh ảnh hoặc các khoáng vật và các loại đá có giá trị trong kinh tế. - Tìm hiểu những tài nguyên, khoáng sản thờng có trong các loại địa hình đã học.

__________________________________________________

Ngày giảng: 6A:

6B:

Tiết 17: ôn tập học kì I

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- HS ôn lại các kiến thức cơ bản đã học về Trái đất, các thành phần tự nhiên của Trái đất.. - Khắc sâu kiến thức để chuẩn bị thi học kì I.

2. Kĩ năng:

3. Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc ôn tập

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Quả địa cầu

- Trò: Ôn tập làm bài kiểm tra.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ: không

2. Bài mới: 39’

GV: Chia lớp tành 8 nhóm thảo luận với nội dung câu hỏi nh sau: Bài 1: Vị trí hình dạng kích thớc của Trái Đất.

- Vẽ hình tròn tợng trng cho Trái Đất và ghi trên đó cực Bắc, Nam đờng xích đạo , nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam .

- Chỉ trên quả địa cầu nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam các vĩ tuyến Bắc, Nam kinh tuyến đông, kinh tuyến tây?

Bài 2:

- Bản đồ là gì? để vẽ đợc bản đồ ngời ta phải lần lợt làm những công việc gì ?

Bài 3: Tỉ lệ bản đồ.

? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km, trên

bản đồ Việt Nam khoảng cách dó đo đợc 15 cm. Vậy bản đồ Việt Nam có tỉ lệ là bao nhiêu.

Bài 4: Làm thế nào để xác định đợc phơng hớng trên bản đồ?

( Lấy phơng hớng tự quay của Trái Đất để chọn hớng Đông, Tây; Hớng vuông góc với

chuyển động của Trái Đất là hớng Bắc, Nam. Đã có 4 hớng cơ bản Đông, Tây Bắc, Nam, rồi định ra các hớng còn lại.)

? Vậy cơ sở để XĐ phơng hớng trên bản đồ là dựa vào yếu tố nào? ( Dựa vào các đờng kinh tuyến và vĩ tuyến.)

Bài 7: Trái Đất tự quay theo hớng nào?Thời gian tự quay quanh trục của Trái Đất là bao

nhiêu giờ?

( Hớng từ Tây sang Đông với thời gian là 24 giờ.)

Bài 8: Tại sao có hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất? ( Do sự vận động tự quay của Trái Đất quanh mặt Trời.)

? Vào các ngày 22/6, 22/12, 23/9 và 21/3 ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc tại các vĩ tuyến

bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đờng gì?

Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có mấy lớp? Nêu đặc điểm từng lớp?

Trái Đất gồm có những lục dịa và châu lục nào? Châu lục nào chiếm diện tích lớn nhất? nhỏ nhất? Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc, Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?

Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất có những đặc điểm gì nổi bật? Phân biệt sự khác nhau giữa

núi già và núi trẻ?

HS: Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét.

3. Củng cố: 5’

- Giải thích tại sao trong khi chuyển động quanh mặt trời trên Trái Đất lại sinh ra các thời kì nóng và lạnh khác nhau ở 2 nửa cầu?

- Tại sao nội lực và ngoại lực lại là 2 lực đối nghịch nhau? - Núi là gì? Tiêu chuẩn phân loại núi?

4. Hớng dẫn về nhà:1’

- Ôn tập ND các bài đã học. - Chuẩn bị tri học kì.

______________________________________________________ Ngày thi:

Tiết 18: Kiểm tra chất lợng học kì I

( Đề của phòng GD Thị xã )

Ngày soạn: 20/12/2007 Ngày giảng: 6A:

6B:

Tiết 18.

Một phần của tài liệu D6_911 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w