Chuẩn bị của thầy trò:

Một phần của tài liệu D6_911 (Trang 37 - 41)

- Thầy:

Hình 24 sgk phóng to Quả địa cầu.

- Trò: Đọc và tìm hiểu bài.

1.Kiểm tra: (4’)Hãy cho biết nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất?

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài mới.1 Sử dụng phần mở trong SGK’

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái đất ( 20 )

? Quan sát H24 sgk cho biết:

- Đâu là đờng phân chia sáng tối? Đâu là đờng biểu hiện trục Trái Đất?

- Vì sao đờng biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đờng phân chia sáng tối không trùng nhau? Sự không trùng nhau đó sinh ra hiện tợng gì?

GV: Phân tích để hs thấy: Đờng biểu hiện của trục Trái

Đất (BN) nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo

660 33', còn đờng phân chia sáng tối lại vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Sự không trùng nhau đó sinh ra hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở 2 nửa cầu

Nội dung

1. Hiện tợng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên TĐ ở các vĩ độ khác nhau trên TĐ

? Dựa vào H24 cho biết:

- Vào ngày 22/6 (Hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đ- ờng gì? (230 27', đờng chí tuyến Bắc)

- Vào ngày 22/12 (Đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đờng gì? (230 27', đờng chí tuyến Nam)

HS: Dựa vào H24 trả lời. ? Quan sát H25 cho biết:

- Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm ở các địa điểm A,B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm A',B' ở nửa cầu Nam vào các ngày 22/6 và 22/12.

- Độ dài ngày, đêm trong ngày 22/6 và ngày 22/12 ở địa điểm C nằm trên đờng xích đạo?

(- Vào ngày 22/ 6 ở nửa cầu Bắc địa điểm A, B có ngày

dài, đêm ngắn. Địa điểm A' B' ở nửa cầu Nam có ngày ngắn, đêm dài.

- Vào ngày 22/ 12 ở nửa cầu Bắc địa điểm A, B có ngày ngắn, đêm dài. Địa điểm A' B' ở nửa cầu Nam có ngày dài, đêm ngắn.

- Độ dài ngày, đêm trong ngày 22/ 6 và 22/ 12 ở địa điểm C nằm trên đờng xích đạo có độ dài bằng nhau.)

GV: Kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ở hai miền cực số ngày có ngày đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa.( 15 )

? Dựa vào H25 cho biết:

- Vào các ngày 22/ 6 và 22/ 12, độ dài ngày, đêm của các địa điểm D và D' ở vĩ tuyến 660 33' Bắc và Nam của 2 nửa cầu sẽ ntn? Vĩ tuyến 660 33' Bắc và Nam là những đờng gì?

- Vào các ngày 22/ 6 và 22/ 12, độ dài của ngày và đêm ở 2 điểm cực ntn? (Vào các ngày này cực Bắc và cực Nam sẽ có ngày hoặc đêm dài 24 giờ

? Vào các ngày 21/ 3 và 23/ 9, độ dài của ngày, đêm ở

nửa cực Bắc sẽ ntn? ( Ngày, đêm dài bằng nhau).

? Từ 21/ 3 đến 23/ 9, ngày đêm ở cực Bắc sẽ ra sao? (Trừ

2 ngày 21/ 3 và 23/ 9 cực Bắc có ngày và đêm dài bằng nhau, còn những ngày khác liên tục có ngày dài 24 giờ.)

GV: Bổ sung: Hiện tợng ngày dài, đêm ngắn trong năm

có ảnh hởng trực tiếp đến khí hậu và gián tiếp đến mọi sinh hoạt và SX của con ngời.

HS: Đọc ghi nhớ sgk Tr30

- Từ ngày 21/3 - 23/ 9 nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời , thời gian đó là mùa nóng còn nửa cầu Nam là mùa lạnh.

- Từ ngày 23/ 9 - 21/ 3 nửa cầu Nam ngả về phía mặt trời , thời gian đó là mùa nóng còn nửa cầu Bắc là mùa lạnh.

2. ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa.

- Ngày 22/ 6 nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời có ngày dài, đêm ngắn.

- Ngày 22/12 nửa cầu Nam ngả về phía mặt trời có ngày dài, đêm ngắn.

* Ghi nhớ: sgk Tr30

3. Củng cố: 4’

- Nêu ảnh hởng của các hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục và vận động quanh mặt trời của Trái Đất tới đời sống và SX trên Trái Đất?

- Giải thích câu ca dao: "Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời cha cời đã tối"

4. Hớng dẫn về nhà: 1’

- Trả lời các câu hỏi sgk Tr30. - Đọc, chuẩn bị trớc bài 10.

_______________________________________________

Ngày giảng: 6A:

6B: 6C: 6C:

Tiết 12 - Bài 10

cấu tạo bên trong của trái đất I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức

- Biết trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Vỏ, lớp trung gian và lớp lõi (nhân). Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, về trạng thái, tính chất và về nhiệt độ. - Biết lớp vỏ Trái Đất đợc cấu tạo bởi bảy địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ. Các địa mảng có thể di chuyển, dãn tách nhau hoặc xô vào nhau tạo nên nhiều địa hình núi và hiện t- ợng động đất, núi lửa.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích hiện tợng địa lí. 3. Thái độ:

Có thái độ nghiêm túc tích cực học tập.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy:

Quả địa cầu, mô hình cấu tạo bên trong của Trái đất.

Một phần của tài liệu D6_911 (Trang 37 - 41)