Hớng dẫn về nhà:1’

Một phần của tài liệu D6_911 (Trang 33 - 35)

- Trò: Đọc và chuẩn bị bài.

4. Hớng dẫn về nhà:1’

- Học bài và trả lời các câu hỏi sgk Tr23. - Đọc, chuẩn bị trớc bài 8:

+ Tìm hiểu tại sao lại có 4 mùa Xuân-Hạ-Thu-Đông?

+ Tìm hiểu tại sao lại có 2 mùa nóng, lạnh trái ngợc nhau ở 2 nửa cầu? _____________________________________

Ngày giảng: 6A:

6B:

Tiết 10 - Bài 8:

sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời

I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc cơ chế củasự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (quỹ đạo), thời gian chuyển động và tính chất của hệ chuyển động.

- Nhớ vị trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí trên quỹ đạo Trái Đất. 2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tợng chuyển động tịnh tiến của Trái Đất trên quỹ đạo và chứng minh hiện tợng các mùa.

3. Thái độ:

có thái độ yêu thích thiên nhiên.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy:

Quả địa cầu.

- Trò: Đọc và tìm hiểu bài.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra: (4 )’ Giờ khu vực là gì? Hãy cho biết khi khu vực giờ gốc là 3 giờ thì khu vực giờ 10 và khu vực giờ 20 là mấy giờ?

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài mới:( 1 ) Sử dụng phần mở trong SGK’

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt Trời.( 19 )

GV: giới thiệu cho hs H23 sgkT25: Trái Đất có

nhiều chuyển động. Ngoài sự chuyển động tự quay quanh trục, Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời theo 1 quỹ đạo có hình elip gần tròn.

GV: giải thích cho hs các thuật ngữ:

- "Quỹ đạo": đờng vận chuyển của Trái Đất

quanh Mặt Trời.

- " Hình elip gần tròn": hình bầu dục có 2 tiêu

điểm. Ví dụ: quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời.

? Quan sát H23 cho biết:

- Hớng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời? (Từ Tây sang Đông).

- Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục Trái Đất thì Trái Đất cùng 1 lúc tham gia mấy chuyển động? Hớng các vận động? - Sự chuyển động đó gọi là gì?

- Độ nghiêng và hớng của trục Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, thu phân, hạ chí, đông chí?

GV: Dùng quả địa cầu lặp lại hiện tợng chuyển

đông tịnh tiến của Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, thu phân, hạ chí, đông chí theo quỹ đạo có hình elipvà thời gian Trái Đất di chuyển đến các vị trí đó là: 21/3, 22/6, 23/9, 22/12.

Các vị trí xuân phân, thu phân, hạ chí, đông chí là 4 vị trí cố định trên quỹ đạo của Trái Đất. Theo dơng lịch thì ngày 21/3, Trái Đất di chuyển đến vị trí xuân phân, lúc đó ở nửa cầu Bắc là ngày bắt đầu mùa xuân, còn ở nửa cầu Nam là

1. Sự chuyển động của Ttrái Dất quanh Mặt Trời.

- Trái Đất chuyển động quanh mặt trời theo hớng từ Tây sang Đông, trên quỹ đạo có hình elip gần tròn.

ngày bắt đầu mùa thu. Cũng nh vậy khi Trái Đất di chuyển đến các vị trí hạ chí, đông chí, thu phân thì ở nửa cầu Bắc là lúc bắt đầu các mùa hạ, thu và đông. Trong khi đố, ở nửa cầu Nam là lúc bắt đầu các mùa hạ, xuân và đông. Nói chung, giữa nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam bao giờ cũng có sự trái ngợc nhau về thời gian bắt đầu và kết thức các mùa.

GV lu ý hs hớng của trục Trái Đất không đổi ? Hãy cho biết thời gian vận động quanh trục của

Trái Đất một vòng là bao nhiêu? (24 giờ, tức 1 ngày đêm)

- ở H23 thời gian chuyển động quanh mặt trời 1 vòng của Trái Đất là bao nhiêu ?

? Khi chuyển động trên quỹ đạo, khi nào Trái Đất gần mặt trời nhất? Khoảng cách là bao nhiêu?

( Cận nhật: 3,4 tháng 1: 147 triệu Km)

Khi nào Trái Đất xa mặt trời nhất? Khoảng cách là bao nhiêu? (Viễn nhật: 4,5 tháng 7, 152) triệu Km)

Hoạt động2: Tìm hiểu hiện tợng các mùa.

( 17’)

? Quan sát H23 cho biết khi chuyển động trên

quỹ đạo, trục nghiêng và hớng tự quay của Trái Đất có thay đổi không?

- Hiện tợng gì xảy ra ở vị trí 2 bán cầu thay đổi thế nào với mặt trời? Sinh ra hiện tợng gì?

Quan sát H23 cho biết: ( GV cho hoạt động theo nhóm nhỏ- các bớc theo trình tự )

- Ngày 22/ 6 (Hạ chí) nửa cầu nào ngả nhiều nhất về phía mặt Trời?( Nửa cầu Bắc); Nửa cầu nào chếch xa? (Nửa cầu Nam).

- Ngày 22/12 (Đông chí ) nủa cầu nào ngả nhiều nhất về phía mặt trời? (Nửa cầu Nam); Nửa cầu nào chếch xa? (Nửa cầu Bắc).

GV giảng giải:

- Thời gian Trái Đất chuyển dông trọn 1 vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.

Một phần của tài liệu D6_911 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w