1. Kiểm tra: không
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu núi già, núi trẻ
GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm nội lực và ngoại lực
là gì ?
GV: Do sự tác động đối nghịch nhau của nội lực và ngoại
lực đã tạo nên đặc điểm địa hình bề mặt trái đất nh hiện nay.
Vậy địa hình bề mặt trái đất có đặc điểm gì nổi bậttìm hiểu nội dung bài hôm nay...
? Trên bề mặt trái đất có nơi rất thấp, có nơi tơng đối
bằng phẳng nhng có nơi đại hình nhô cao khỏi mặt đất. Vậy những nơi có địa hình nhô cao đó gọi là gì ?
GV: Chuyển ý vào mục 1.
GV: yêu cầu HS quan sát hình 36 SGK và dựa vào vốn
hiểu biết của mình hãy cho biết :
- Núi gồm có mấy bộ phận ? Đặc điểm từng bộ phận ?
( 3 bộ phận : + Đỉnh nhọn
+ Sờn dốc + Chân núi)
? Quan sát vào hình và cho biết: Làm thế nào để xác định
đợc chân núi ?
( Chỗ tiếp giáp giữa núi và bề mặt bằng phẳng ở sung quanh là chân núi. )
GV: Vẽ hình lên bảng yêu cầu HS xác định các bộ phận
của núi?
HS: Dựa hình vẽ xác định.
? Vậy núi là gì ? Đặc điểm của núi
? Dựa vào SGK hãy cho biết : Căn cứ vào yếu tố nào để
phân loại núi ? (độ cao).
GV: Treo bảng phân loại núi SGK Tr42 lên bảng. ? Dựa bảng phân loại núi cho biết : Núi đợc phân thành
mấy loại ? Giới hạn độ cao mỗi loại ?
? Hãy kể tên một số ngọn núi cao điển hình của Việt
Nam và thế giới ?
( VN: đỉnh Phanxipăng (HLS) 3143m.
TG: dỉnh Chômôlungma (Himalaya) 8848m .)…
GV: Độ cao của núi còn đợc tính bằng 2 cách: Độ cao
tuyệt đối và độ cao tơng đối…
? Quan sát H34 SGK hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách núi độ cao tơng đối (1),(2)
1. Núi và độ cao của núi:
- Núi là dạng địa hình nhô cao trên mắt đất.
- Độ cao trên 500m so với mực nớc biển.
3. Củng cố: 4’
- Hãy xác định trên bản đồ tự nhiên Việt Nam một số ngọn núi cao trên 2000m của nớc ta?
- Hãy nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loại ngời? ( Tài nguyên rừng phong phú, giàu tài nguyên khoáng sản , nhiều danh lam thắng cảnh đẹp có giá trị du lịch, là nơi khí hậu trong lành để nghỉ ngơi dỡng bệnh tốt .)…
4. Hớng dẫn về nhà: 1’
- Học bài và trả bài các câu hỏi SGK T45.
- Su tẩmtranh ảnh, tài liệu về các dạng địa hình đồi , cao nguyên và đồng bằng chuẩn bị cho bài sau.
________________________________________________
Ngày soạn : Ngày giản:6A 6B
6c
Tiết16: địa hình bề mặt trái đất .
I. Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức
- HS nắm đợc đặc điểm hình thái của ba dạng địa hình : đồng bằng, cao nguyên và đồi quan sát tranh ảnh, hình vẽ.
2, Kĩ năng
3 Thái độ
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy: Mô hình đồng bằng và cao nguyên.
bản đồ tự nhiên thế giới.
- Trò: SGK.