Hoạt động 4 Vận dụng MT: 12 – C6 Tuỳ học sinh C7
+ Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu hỏi C6, C7, C8?
Tuỳ học sinh C8 Học sinh quan sát C9 - ống nghiệm và nớc trong ống nghiệm. - ống nhiều nớc.
- Cột không khí trong ống dao động.
- ống ít nớc.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên thống nhất ý kiến.
- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.
- Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát.
+ Yêu cầu học sinh trả lời C9?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên thống nhất ý kiến.
D. Kết luận bài học 3–
Học sinh trả lời Học sinh đọc
+ Nêu đặc điểm chung của nguồn âm? + Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, phần có thể em cha biết?
V. Tổng kết - HDVN 2–
Học sinh ghi nội dung về nhà.
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập?
+ Yêu cầu học sinh xem trớc bài mới, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm?
NS:8/11/200NG:10/11/2009 NG:10/11/2009
Tiết 12 - Bài 11 Độ cao của âm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết một số khái niệm, tần số, độ cao của âm.
- Học sinh nêu đợc mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số dao động của âm.
2. Kỹ năng
- Học sinh làm đợc các thí nghiệm, sử dụng đúng các thuật ngữ âm
cao, âm thấp, tần số.
- Vận đụng các kiến thức vào giải thích các hiện tợng đơn giản. 3. Thái độ
Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm. ý thức bảo vệ sức khoẻ và môi trờng
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh
Mỗi nhóm: 1 giá thí nghiệm, 1 con lắc dài 20cm, 1 con lắc dài 40cm, 1 đĩa quay, 1 nguồn điện.
IV. Tổ chức giờ dạy
Hoạt động 1 Hoạt động khởi động
MT: Củng cố khái niệm, đặc điểm nguồn âm, giới thiệu
bài
7–
+ Nêu khái niệm nguồn âm? Lấy ví dụ? + Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm? - Giáo viên nhận xét cho điểm.
+ Tại sao bạn nam lại có giọng trầm còn bạn nữ lại có giọng cao? Để hiểu đợc vấn đề đó ta đi vào bài ngày hôm nay → Vào bài.