Hoạt động 4
Tìm hiểu sơ lợc về cấu tạo nguyên tử
Mục tiêu: Biết sơ lợc cấu tạo nguyên tử gồm những thành phân nào ĐDDH: Bảng phụ 5– Học sinh suy nghĩ HS theo dõi SGK (SGK – 51) HS đọc
Có hai loại điện tích
Vậy các điện tích này có từ đâu?
- Giáo viên treo tranh vẽ mô hình đơn giản của nguyên tử.
- Giáo viên thông báo cấu tạo của nguyên tử.
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa để hiểu rõ hơn?
GV chốt.
III. Vận dụng
Hoạt động 5 Vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
5–
C2
Các điện tích dơng tồn tại ở hạt nhân nguyên tử. Các điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân.
C3
Các vật đó cha nhiễm điện, cá điện tích âm và dơng trung hoà nhau.
C4
Thớc nhựa nhận thêm êlectrôn ⇒ Nhiễm điện âm.
Mảnh vải mất bớt êlectrôn ⇒ Nhiễm điện dơng.
+ Yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức sơ lợc về cấu tạo nguyên tử để trả lời C2, C3, C4?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét?
- Giáo viên thống nhất ý kiến. GV chốt KT
Học sinh trả lời Học sinh đọc
HS đọc ghi nhớ
Học sinh ghi nội dung về nhà.
+ Có mấy loại điện tích? Nêu sự tơng tác giữa các loại điện tích?
+ Nêu cấu tạo nguyên tử?
+ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, phần có thể em cha biết?
+YC hs đọc ghi nhớ
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập?
+ Yêu cầu học sinh xem trớc bài mới, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm?
S:16/01/2010G:18/01/2010 G:18/01/2010
Tiết 21 – Bài 19 Dòng điện Nguồn điện–
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng. - Học sinh nêu tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết đợc các nguồn điện thờng dùng với hai cực của chúng.
2. Kỹ năng
Rèn kĩ năng mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín. 3. Thái độ
Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm. II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, một số loại pin. 2. Học sinh:
Mỗi nhóm: 1 bóng đèn, 1 công tắc, 1 nguồn điện. III. Phơng pháp
Tích cực hóa hoạt động học sinh IV. Tổ chức giờ dạy
Hoạt động 1 Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức về các loại điện tích, giới thiệu bài ĐDDH: 7– 1Học sinh trả lời Hs khác nhận xét Học sinh nghe
+ Có mấy loại điện tích? Nêu sự tơng tác giữa các loại điện tích?
+ Khi nào thì vật nhiễm điện âm, khi nào thí vật nhiễm điện dơng?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Điện tích có ở mọi chỗ, mọi vật xung quanh ta, điện tích có trong nguyên tử. Không thể mất điện tích đợc, “có điện” hay “mất điện” có nghĩa là có dòng điện hoặc mất dòng điện. Vậy dòng điện là gì? → Vào bài.
I. Dòng điện
Hoạt động 2
Tìm hiểu dòng điện là gì?
Mục tiêu: Tìm hiểu dòng điện là gì thông qua các hiện t- ợng thờng gặp.
ĐDDH:
HS thực hiện cá nhân
C1
a. nớc đựng. b. chảy.
C2
Cọ xát lần nữa để tăng thêm sự nhiễm điện của mảnh phim nhựa, t- ơng tự nh đổ thêm nớc vào bình.
* Nhận xét
….dịch chuyển …..
* Kết luận
(SGK-53)
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 19.1 nêu sự tơng tự? Đồng thời hoàn thành C1?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên thống nhất ý kiến.
- Giáo viên đa ra những sự tơng tự khác. + Yêu cầu học sinh trả lời C2?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên thống nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh tìm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong phần nhận xét?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên thống nhất ý kiến.
+ Dòng điện là gì? Dấu hiệu nhận biết dòng điện?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên thống nhất ý kiến. Chốt KT