Hoạt động 2 Mục tiêu:Tìm hiểu cấu tạo nam châm điệnTìm hiểu nam châm điện ĐDDH:Nam châm điện, kim nam châm
8–
* Tính chất từ của nam châm - Yêu cầu học sinh nhớ lại những kiếnthức đã học ở lớp 5? + Cho học sinh quan sát một vài nam
C1
a. Cuộn dây hút đinh sắt, khi đóng công tắc.
b. Kim nam châm một cực hoặc bị hút hoặc bị đẩy.
* Kết luận
1…..nam châm điện. 2….tính chất từ …..
châm.
- Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm và trả lời C1?
+ Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả? + Yêu cầu học sinh nhận xét?
+ Giáo viên thống nhất ý kiến.
- Yêu cầu học sinh tìm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong phần kết luận?
- Yêu cầu học sinh so sánh tính chất của nam châm và nam châm điện?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? + Giáo viên thống nhất ý kiến. - GV kết luận.
Hoạt động 3 Mục tiêu: Nêu đợc cách hoạt động của chuông điệnTìm hiểu hoạt động của chuông điện ĐDDH:Chuông điện
7–
* Tìm hiểu chuông điện
C2
Khi đóng công tắc, cuộn dây thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm đầu gõ chuông đập vào chuông → Chuông kêu.
C3
Chỗ hở của mạch điện ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm.
C4
Do mạch điện đóng ngắt liên tục.
- Giáo viên giới thiệu chuông điện và các bộ bộ phận của nó.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành nhận dạng các bộ phận chính của chuông?
+ Yêu cầu học sinh trả lời C2, C3, C4?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét?
+ Giáo viên thống nhất ý kiến.
- Giáo viên thông báo tác dụng cơ học của dòng điện.
GV chốt lại: - Dũng điện gõy ra xung quanh nú một từ trường. Cỏc đường dõy cao ỏp cú thể gõy ra những điện từ trường mạnh, những người dõn sống gần đường dõy điện cao thế cú thể chịu ảnh hưởng của trường điện từ này. Dưới tỏc dụng của trường điện từ mạnh, cỏc vật đặt trong đú cú thể bị nhiễm điện do hưởng ứng, sự nhiễm điện do hưởng ứng đú cú thể khiến cho tuần hoàn mỏu của người bị ảnh
hưởng, căng thẳng, mệt mỏi.