Hoạt động 2
Làm thí nghiệm, phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới
Mục tiêu: Phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới ĐDDH: 1 thớc nhựa dẹt, 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh nilông, 1 mảnh phim nhựa, 1 quả cầu xốp, 1 giá treo.
15– –
Thí nghiệm 1
Quả cầu xốp bị thớc nhựa hút. 2. Học sinh làm thí nghiệm 3. Bảng phụ * Kết luận ….có khả năng hút …… nghiệm.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm? Ghi kết quả vào bảng?
+ Giáo viên theo dõi các nhóm làm thí nghiệm.
+ Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm tơng tự thay thớc nhựa và mảnh nilông bằng thanh thuỷ tinh và mảnh phim nhựa? + Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả? + Yêu cầu học sinh nhận xét?
+ Giáo viên thống nhất ý kiến.
- Từ bảng kết quả thí nghiệm yêu cầu học sinh lựa chọn từ thích điền vào chỗ trống trong câu kết luận?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét? + Giáo viên thống nhất ý kiến. GV kết luận:
Hoạt động 3
Làm thí nghiệm, phát hiện vật bị cọ xát thì nhiễm điện
Mục tiêu: phát hiện vật bị cị xát thì nhiễm điện
ĐDDH:Mảnh phim nhựa, bút thử điện, 1 tấm kim loại
10– – Thí nghiệm 2 HS hoạt động nhóm trong 6’ * Kết luận …..làm sáng …..
Nhiều vật sau khi bị cọ xát đã có đặc điểm gì mà lại có thể hút các vật khác? - Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm và hoàn thành kết luận 2?
+ Giáo viên theo dõi các nhóm làm thí nghiệm.
+ Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả? + Yêu cầu học sinh nhận xét?
+ Giáo viên thống nhất ý kiến.
- Giáo viên giới thiệu: Vật nhiễm điện, vật bị nhiễm điện, vật mang điện tích đều có cùng một ý nghĩa.
Chốt kiến thức(kết luận).
II. Vận dụng
Hoạt động 4
Vận dụng
Mục tiêu: Vvận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tợng thờng gặp
ĐDDH:
10– –
C1
Khi chải đầu bằng lợc nhựa, lợc nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả lợc nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lợc nhựa hút kéo thẳng ra.
C2
Do cánh quạt cọ mạnh với không khí và bị nhiễm điện. Vì thế cánh quạt hút các bụi xung quanh.
C3
Khi lau chùi gơng, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô, thì chúng bị cọ xát và nhiễm điện. Vì thế chung hút các bụi.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực hiện C1, C2, C3?
- Yêu cầu học sinh nhận xét?
- Giáo viên thống nhất ý kiến.
V. Tổng kết - HDVN 5–
Học sinh trả lời Học sinh đọc
Học sinh ghi nội dung về nhà.
+ Ta có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện thí có tính chất gì?
+ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, phần có thể em cha biết?
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập?
+ Yêu cầu học sinh xem trớc bài mới, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm?
S:09/01/2010G:11/01/2010 G:11/01/2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết có hai loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm. Hai loại điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
- Học sinh bớc đầu biết đợc cấu tạo của nguyên tử, gồm hạt nhân mang điện tích dơng và các êlectrôn mang điện âm quay xung quanh hạt nhân.
2. Kỹ năng
Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào làm các bài tập và giải thích một số hiện tợng đơn giản.
3. Thái độ
Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm. II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh: Mỗi nhóm: 3 mảnh nilông 1 bút chì, 1 kẹp giấy, 2 thanh nhựa, 1 mảnh len, 1 mảnh lụa, 1 thanh thuỷ tinh, 1 trục quay.
III. Phơng pháp
Tích cực hóa hoạt động học sinh, thực hành. IV. Tổ chức giờ dạy
Hoạt động 1
Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài cũ, giới thiệu bài ĐDDH:
7–
1 Học sinh lên bảng trả lời
Học sinh suy nghĩ nêu
+ Ta có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Các vật nhiễm điện thì có tính chất gì? - Giáo viên nhận xét cho điểm.
Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? → Vào bài.