III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
2. Dạy bài mới 1 Giới thiệu bà
2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu: Em hãy đọc các cụm
từ in nghiêng cĩ trong đoạn văn.
- Yêu cầu HS viết lại các cụm từ in nghiên đĩ cho đúng chính tả.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Hỏi: Vì sao em lại viết hoa những
chữ đĩ?
+ Tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng đợc viết nh thế nào/
-Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc
qui tắc chính tả.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS quan sát ảnh minh hoạ các huân chơng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm bài trên bảng nhĩm. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng
3. Củng cố - Dặn dị
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trớc lớp.
- Trả lời:
+ Đoạn văn giới thiệu về cơ bé Lan Anh, 15 tuổi.
+ Lan Anh là một bạn gái giỏi giang thơng minh. Bạn đợc mời làm đại biều của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000.
- HS tìm các từ khĩ và nêu.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 1 HS đọc các cụm từ.
- 3 HS lên bảng viết, mỗi HS viết 2 cụm từ, HS cả lớp viết vào vở.
- Nhận xét.
- 3 HS nối tiếp nhau giải thích.
+ Tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đĩ.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Chữa bài - 1 Hs đọc thành tiếng trớc lớp. - Quan sát. - HS cả lớp tự làm bài. HS làm trên bảng nhĩm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu, huân chơng.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
i. mục tiêu
Giúp HS:
- Mở rộng vốn từ về chủ điểm Nam và Nữ
- Thực hành làm các bài tập: biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ. Giải thích đợc nghĩa của các từ đĩ. Trao đỏi về những phẩm chất quan trọng mà một ngời nam, một ngời nữ cần cĩ. Hiểu các thành ngữ, tự ngữ về quan niệm bình đẳng giữa nam và nữ.
- Luơn cĩ thái độ đúng đắn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ, khơng coi th- ờng phụ nữ.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn bài tập kiểm tra bài cũ. - Từ điển HS.
- Bảng nhĩm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Treo bảng phụ cĩ viết sẵn bài tập đề kiểm tra.
- Yêu cầu HS điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau.
- Gọi HS nối tiếp nhau điền dấu câu vào từng chỗ trống.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng.
2. Dạy - học bài mới2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
GV nêu: Tiết học hoom nay giúp các em mở rộng vốn từ về chủ điểm Nam và nữ. Chúng ta biết những từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ, hiểu các thành ngữ, tục ngữ nĩi về nam và nữ. 2.2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập trong nhĩm đơi.
- Gọi HS phát biểu.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao em lại
- Nối tiếp nhau điền dấu câu. Mỗi HS chỉ làm 1 ơ trống.
- Chữa bài.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời từng câu hỏi của bài.
đồng ý nh vậy.
- Nếu HS giải thích cha rõ, GV cĩ thể giải thích nghĩa của từ để các em hiểu rõ.
Dũng cảm: Gan dạ, khơng sợ nguy hiểm, gian khổ.
Cao thợng: Cao cả, vợt lên trên những cái tầm thờng, nhỏ nhen.
Năng nổ: Ham hoạt động, hăng hái và chủ độg trong mọi cơng việc chung. Dịu dàng: Êm ái, nhẹ nhàng, gây cảm giác dễ chịu.
Khoan dung: Rộng lợng tha thứ cho ngời dễ chịu. Cần mẫn: Siêng năng và lanh lợi.
- GV cho HS đặt câu để hiểu rõ thêm về nghĩa của các từ ngữ đĩ.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp. - Gọi nhĩm làm trên bảng nhĩm. đọc phiếu, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm việc trong nhĩm. Gợi ý:
+ Nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ.
+ Em tán thành câu a hay câu b? + Giải thích vì sao?
- Gọi HS phát biểu.
+ Em tán thành câu a hay câu b? Giải thích vì sao?
- Nối tiếp nhau đặt câu. - 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, trao đổi và trả lời câu hỏi 1 nhĩm HS viết vào bảng nhĩm.
- 1 nhĩm HS báo cáo kết quả làm việc HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 4 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 nhĩm cùng đa ra ý kiến của mình.
- 4 HS nối tiếp nhau giải thích. - Kết luận:
+ Câu a: thể hiện một quan niệm đúng đắn, khơng coi thờng con gái, xem con nào cũng quý, miễn là cĩ tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.
+ Câu b: thể hiện quan niệm lạc hậu, sai lầm, trọng con trai, khinh miệt con gái.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài.
- Gọi HS đọc thuộc lịng.
3. Củng cố - Dặn dị
- Hỏi: Qua bài học, em thấy chúng ta cần cĩ thái độ nh thế nào đối với cả nam và nữ?
- Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học.
trọng của giới mình và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
xây dựng nhà máy thuỷ điện hồ bình
I. Mục Tiêu
Sau bài học học sinh nêu đợc:
- Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình nhằm đáp ứng yêu cầu xây
dựng đất nớc sau ngày giải phĩng.
- Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình là một trong những thành tựu nỗi bật của cơng
cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta sau năm 1975.
II. đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học của học sinh.
- HS su tầm tranh ảnh, thơng tin t liệu về nhà máy điện Hồ Bình
Iii. các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ-giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu
câu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đĩ nhận xét và cho điểm học sinh.
- GV giới thiệu bài:
+ Hỏi: Năm 1979 nhà máy thuỷ điện nào của nớc ta đợc xây dựng?
Nêu: Trong bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về quá trình tìm hiểu bài về quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, một thành tựu to lớn của nhân dân ta tring sự nghiệp xây dựng đất nớc.
-3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 25-4-1976 ở nớc ta.
+ Quốc hội khố VI đã cĩ những quyết định trọng đại gì?
+ Đĩ là nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.
Hoạt động 1
Tình thần lao động khẩn trơng, dũng cảm trên cơng trờng xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ bình
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm, đọc lại SGK và tả lại khơng khí
- HS làm việc theo nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm cĩ từ 4 đến 6 học sinh, cùng
lao động trên cơng trờng xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.
- GV gọi học sinh trình bày ý kiến trớc lớp: Hãy cho biết trên cơng trờng xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình cơng nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xơ đã làm việc nh thế nào?
- GV nhận xét kết quả làm việc của học sinh
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và hỏi: em cĩ nhận xét gì về hình 1?
đọc SGK, sau đĩ từng em tả trớc nhĩm, bài học trong nhĩm nghe và bổ sung ý kiến cho nhau:
- Một vài học sinh đọc trớc lớp: Họ làm việc cần mẫn, kể cả làm việc ban đêm. Hơn 3 vạn ngời và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả. Dù khĩ khăn thiếu thốn và cĩ cả sự hy sinh nhng họ vẫn quyết tâm hồn thành cơng việc. Cả nớc hớng về Hồ Bình và sẵn sàng chi viện ngời và của cho cơng trình. Từ nớc cộng hồ của Liên Xơ, Gần 1000 kĩ s, cơng nhân bậc cao đã tình nguyện sang Việt Nam. Ngày 30-12-1988 tổ máy đầu tiên của của nhà máy thuỷ điện Hồ Bình bắt đầu phát điện. Ngày 4-4-1994, tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hồ vào lới điện quốc gia.
- Một số học sinh nêu ý kiến trớc lớp, Ví dụ: ảnh ghi lại niềm vui của những cơng nhân xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình khi vợt mức kế hoạch: đã nĩi lên sự tận tâm, cố gắng hết mức, dốc tồn tâm tồn lực của cơng nhân xây dựng nhà máy cho ngày hồn thành cơng trình.
Hoạt động 2
đĩng gĩp lớn lao của nhà máy thuỷ điện Hồ bình và sự nghiệp xây dựng đất nớc
- GV tổ chức cho học sinh cùng nhau trao đổi để trả lơì các câu hỏi sau:
+ Việc làm hồ đắp đập ngăn nớc sơng Đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình tác dụng thế nào cho việc chống lũ lụt hằng năm của nhân dân ta? (Gợi ý: Khi nớc sơng Đà đợc chứa vào hồ cĩ cịn gây đợc lũ lụt lớn cho nhân dân ta khơng?)
+ Điện của nhà máy thuỷ điện Hồ Bình đã gĩp vào sản xuất và đời sống của nhân dân ta nh thế nào?
- Mỗi câu hỏi 1 học sinh phát biểu ý kiến, các học sinh khác theo dõi và bổ sung ý kiến:
+ Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nớc sơng Đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình đã gĩp phần tích cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.
+ Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi xuống đồng bằng, nơng dân đến thành phố phục vụ cho đời
sống và sảm xuất của nhân dân ta. - GV giảng thêm: Nhờ cơng trình đập ngăn nớc sơng Đà, mực nớc sơng Hồng sẽ giam xuống 1,5m vào mùa ma lũ, làm giảm nguy cơ đe doạ vỡ đê, bên cạnh đĩ vào mùa hạn hán, Hồ Hồ Bình cịn cĩ thề cung cấp nớc chống hạn hán cho một số tỉnh phía Bắc với chiều dài 210km, sâu 100m hồ Hồ Bình cịn là con đờng thuỷ mà tàu bè hàng nghìn tấn cĩ thể chạy từ Hồ Bình lên Sơn La. Hiện nay nhà máy thuỷ điện Hồ Bình chiếm 1/5 sản lợng điện của tồn quốc.
Củng cố dặn dị
- GV tổ chức cho học sinh trình bày các thơng tin su tầm đợc về nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, kể tên các nhà máy thuỷ điện hiện nay ở nớc ta.
- GV tổng kết bài: Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình là một cơng trình vĩ đại trong 20 năm đầu xây dựng đất nớc của nhân dân ta.Cơng trình xây dựng nhà máy đã ghi dấu sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng của đất nớc hơn 3 vạn lĩ s, cơng nhân 2 nớc Việt Nam và Liên Xơ, 168 ngời, trong đĩ cĩ 11 cơng nhân Liên Xơ đã dũng cảm hi sinh cho nhà máy thuỷ điện hơm nay.
- GV nhận xét tiết học, dặn dị học sinh về nhà học thuộc bài, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của nớc ta từ năm 1958 đến nay.
Giai đoạn lich
sử Thời gian xẩy ra Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Thứ t ngày 7 tháng 4 năm 2010
Tốn
ễn tập về đo diện tích và đo thể tích ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu
Giúp HS ơn tập về:
- So sánh các số đo diện tích và số đo thể tích.
- Giải các bài tốn cĩ liên quan đến các số đo diện tích và số đo thể tích.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới.2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học tốn này chúng ta cùng tiếp tục làm các bài tốn ơn tập về so sánh số đo diện tích, số đo thể tích, giải các bài tốn cĩ liên quan
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
đến số đo diện tích và thể tích.
2.2. Hớng dẫn ơn tậpBài 1 Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, sau đĩ yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2
- GV mời HS đọc đề bài tốn. - GV mời 1 HS tĩm tắt bài tốn. - GV yêu cầu HS làm bài, sau đĩ đi hớng dẫn riêng cho các HS kém. Câu hỏi hớng dẫn giải bài tập là:
+ Tính chiều rộng của thửa ruộng. + Diện tích của thửa ruộng là bao nhiêu mét vuơng?
+ 15000 m2 gấp 100 bao nhiêu lần. + Biết cứ 100 m2 thì thu đợc 60 kg thĩc, vậy thửa ruộng 15000 m2 thu đ- ợc bao nhiêu ki-lơ-gam thĩc/
+Vậy thu đợc bao nhiêu tấn thĩc?
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3
- GV mời HS đọc đề bài tốn. - GV yêu cầu HS tĩm tắt bài tốn. - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đĩ đi hớng dẫn riêng cho các HS kem.
+ Hãy tính thể tích của bể nớc.
+ Phần bể chứa nớc cĩ thể tích là bao nhiêu mét khối?
+ Trong bể cĩ bao nhiêu lít nớc? + Diện tích của đáy bể là bao nhiêu mét vuơng?
+ Biết phần bể cĩ chứa nớc là 24
- Đổi các số đo cần so sánh với nhau về cùng một đơn vị và so sánh. - 2 Hs lên bảng làm bài. - 1 HS nhận xét. a) 8m25 dm2 = 8,05 m2 8m25 dm2< 8,5 m2 8m25 dm2> 8,005 m2 b) 7 m35 dm3 = 7,005 m3 7 m35 dm3 < 7, 5 m3 2,94 dm3 > 2 dm394 cm3 -1 HS đọc đề bài tốn. - 1 HS tĩm tắt bài tốn trớc lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là: 2
150 100
3
ì = ( m )
Diện tích của thửa ruộng đĩ là: 150 100 15000ì = ( m2 )
15000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 15000 :100 150= ( lần )
Số tấn thĩc thu đợc trên thửa ruộng đĩ là: 60 150 9000ì = ( kg ) 9000 kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn - 1 HS nhận xét - 1 HS đọc đề bài tốn trớc lớp. - 1 HS tĩm tắt bài tốn lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải Thể tích của bể nớc là: 4 3 2,5 30ì ì = ( m3 ) Thể tích của phần bể cĩ chứa nớc là: 30 80 :100 24ì = ( m3 ) a) Số lít nớc chứa trong bể là:
m3, diện tích đáy bể là 12 m3 hãy tính chiều cao của mực nớc trong bể.
- GV mời HS nhận xét bài làm của